Gạch chủ ngữ vị ngữ của câu sau :
Hoa,Lan tàu hỏa đến !
Giúp mình với !
Gạch chủ ngữ vị ngữ của câu sau
Thanh ray:thanh thép hoặc sắt ghép nối với nhau thành hai đường song song để tạo thành đường cho tàu hỏa, tàu,đoàn xe goòng chạy.
thanh ray thanh thép nối với nhau thanh hai đường song song để tạo thànhcho đường cho tau hỏa,tàu,đoàn xe goong chạy
CN VN
Thanh ray,thanh thép hoặc sắt ghép nối với nhau thành hai đường song song để tạo thành đường cho tàu hỏa, tàu,đoàn xe goòng chạy.
CN VN
Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong câu dưới đây:
Hôm sau, đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình.
CN:cô bé
VN:đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình.
Hôm sau,đến công viên , cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình
TN: Hôm sau, đến công viên,
CN: cô bé
VN: đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình
Hôm sau,đến công viên , cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình
TN: Hôm sau, đến công viên,
CN: cô bé
VN: đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: "Giữa ồn ào náo nhiệt của phố phường, giữa cái nắng gay gắt ngay những ngày đầu hè, màu tím của hoa ngũ sắc dịu dàng đến lạ." *
bài 1: viết 1 đoạn văn ( 7 đến 10 câu ) miêu tả hình ảnh của một em bé
a, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 từ láy
b, chỉ ra chủ ngữ , vị ngữ của mỗi câu
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ bài trên giúp mình , cảm ơn
2. Câu rút gọn và câu sai ngữ pháp ( thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ hoặc thiếu cả chủ và vị ngữ) khác nhau thế nào?
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP 🥺🥺🥺CẢM ƠN NHIỀU
Câu rút gọn là dụng ý nghệ thuật để tránh lặp, thừa ý.
Câu sai ngữ pháp là lỗi.
đặt câu theo yêu cầu sau rồi phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có)
A) câu có chủ ngữ là động từ
B) câu có chủ ngữ là tính từ
C) câu có chủ ngữ là một cụm chủ - vị
D) câu có vị ngữ là một cụm chủ - vị
E) câu có trạng ngữ là một cụm chủ- vị
F) câu có nhiều chủ ngữ
G) câu có nhiều vị ngữ
H) câu có nhiều trạng ngữ
I) câu đảo ngữ
ai nhanh mình tick
Chủ ngữ :
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
* Vị ngữ :
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
* Trạng ngữ
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
* Bổ ngữ
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
* Định ngữ
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích
B) màu xanh/ là màu của hòa bình
C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng
D) em /là học sinh giỏi
E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố
F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik
G) học quả là khó khăn, vất vả
H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu
I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp
~~hoc~~tot~~
bài 1: viết một đoạn văn 7 đến 10 câu miêu tả hình ảnh của một em bé
a, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 từ láy
b, chỉ ra chủ ngữ , vị ngữ của mỗi câu
Ai làm nhanh mình tik, mình đag cần gấp , giải rõ bài trên giúp mình , mình cảm ơn
Ở nhà em có một em trai rất đáng yêu tên là Bi Bo. Năm nay em đã lên hai tuổi rồi đấy. Em có đôi mắt to, tròn xoe như hai hòn bi. Cùng đó là khuôn mặt Bo rất tươi, lúc nào cũng cười. Mái tóc em đen nháy giống như tóc mây.BDáng đi trông nặng nề giống như một chú gấu con vì Bo khá mập. Mỗi khi đi học về, Bo liền chạy ra mừng và sà vào lòng em. Em cảm thấy rất sung sướng. Em rất thương bé Bo và thích chơi với em bé mỗi khi mẹ bận việc.
bài 1 : phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau
Ôi ! Cảnh vật dưới đất mới thảm thương làm sao: ruộng đất nứt nẻ, khô cằn ; người và vật nằm la liệt, mắt nhắm nghiền ...
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ bài trên giúp mình, mình đang cần gấp, cảm ơn
Chủ ngữ ; Cảnh vật dưới đất Vị ngữ ; mới thảm thương làm sao
Chủ ngữ ruộng đất vụ ngữ nứt nẻ khô cằn
Chủ ngữ Người và vật vi ngữ nằm la liệt
Chủ ngữ mắt vị ngữ nhắm nghiền
Ôi ! Cảnh vật dưới đất / mới thảm thương làm sao : ruộng đất / nứt nẻ,khô cằn;người và vật / nằm la liệt,mắt nhắm nghiền.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
Học tốt #
1. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau, phân cách chủ ngữ, vị ngữ trong những câu đó bằng dấu gạch chéo(/): Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (làng Phù Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội). Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học Nguyễn Bỉng Khiêm.
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài. Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.
* Giải thích : Để xác định được kiểu câu , đầu tiên ta xác định chủ ngữ . Sau đó , ta đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ để tìm ra kiểu câu . Nếu câu hỏi phù hợp thì ta tìm được kiểu câu .
- Ông vốn thông minh từ nhỏ.