Những câu hỏi liên quan
Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
Xem chi tiết
Fan T ara
22 tháng 6 2017 lúc 8:21

Gọi d là ƯCLN của 3n+2 và 4n+3

Theo đề bài ta có:

\(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}4\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)d\end{cases}}\)

\(=>4\left(3n+2\right)-3\left(4n+3\right)⋮d\)

\(=>12n+8-12n-9⋮d\)

\(=>1⋮d=>d=1\)

Vì d=1 nên \(ƯCLN\)\(\left(3n+2,4n+3\right)=1\)

Vậy \(\frac{3n+2}{4n+3}\) là phân số tối giản

k mik đi

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
22 tháng 6 2017 lúc 8:20

Gọi ƯCLN \(\frac{3n+2}{4n+3}\)là d, ta có :

3n + 2 \(⋮\)d → 12n + 8 \(⋮\)d ( nhân 3n + 2 với 4 )

4n + 3 \(⋮\)d → 12n + 9 \(⋮\)d ( nhân 4n + 3 với 3 )

→ ( 12n + 9 ) - ( 12n + 8 ) \(⋮\)d

     ( 12 n - 12n ) + ( 9 - 8 ) \(⋮\)d

                                     1 \(⋮\)d → d \(\in\)Ư ( 1 ) = 1. Vì các số tối giản có ước là 1 và chính nó.

Vậy ........................

Bình luận (0)
phamthiminhtrang
22 tháng 6 2017 lúc 8:22

Gọi d là ƯCLN của 3n + 2 và 4n + 3 

Ta có : 4n + 3 - 3n + 2 \(⋮\)d

=> 3(4n + 3 ) - 4(3n + 2 ) \(⋮\)d

=> 12n + 9 - 12n + 8 \(⋮\)d

=> 12n - 12n + 9 - 8 \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d => d = 1

Vậy suy ra : \(\frac{3n+2}{4n+3}\)tối giản với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)
Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
8 tháng 8 2016 lúc 16:25

+ Nếu n lẻ thì 3n lẻ => 3n + 1 chẵn => 3n + 1 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 2 chẵn => n + 2 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

Vậy B = (n + 2).(3n + 1) luôn chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Tẫn
15 tháng 5 2018 lúc 18:55

Ta xét từng trường hợp sau:

 Nếu n là số lẽ thì n chia hết cho 2 =>    B chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì n+2 chẵn => n+2 chia hết cho 2 => B chia hết cho 2

Vậy \(B=\frac{n+2}{3n+1}\)chia hết cho 2

Bình luận (0)
Tiểu Sam Sam
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Wisteria
3 tháng 3 2019 lúc 8:50

từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199

. vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80

mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung 

suy ra:n=40

Bình luận (0)
Khuyễn Miên
3 tháng 3 2019 lúc 19:52

Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

Bình luận (0)
Trần_Hiền_Mai
8 tháng 3 2019 lúc 13:27

Bài này có trong sách Nâng cao và Phát triển Toán 6 nè. Bạn giở ra mà xem. Bài 388 Tập 1 nhé. Phần sau có giải đo

Bình luận (0)
Đỗ Đào Vũ Long
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
ngonhuminh
28 tháng 12 2016 lúc 19:06

đoán là đề thế này.

\(\frac{\left(n+7\right)}{3n-1}=k\) với k <0 kz thuộc Z

\(\frac{3\left(n+7\right)}{3n-1}=\frac{3n-1+20}{3n-1}=1+\frac{20}{3n-1}\)

3n-1 =U(20)

=> n=...{} thử lại loại cái không phù hợp đí

Lớp 7 có cách khác nhẹ nhàng hơn

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương Giang
28 tháng 12 2016 lúc 18:58

Để \(\frac{n+7}{3n-1}\) là số nguyên âm

Nên n + 7 chia hết cho 3n - 1 

<=> 3n - 1 + 22 chia hết cho 3n - 1

=> 22 chai hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 = Ư(22) = {-1;-2;-11;-22}

Ta có bảng

3n - 1-22-11-2-1
3n-21-10-10
n-7(ko thỏa mãnko thỏa mãn0
Bình luận (0)
Ai kết bạn với tui nào
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Nguyên Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 14:01

4/5 + 7/9 = 36/45 + 35/45 = 71/45

Bình luận (0)
phạm thuý hằng
9 tháng 4 2017 lúc 14:02

=71/45 nha ( đây là kết quả tối giản rồi đó )

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Bách
9 tháng 4 2017 lúc 14:03

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{9}=\frac{71}{45}\)

Bình luận (0)