Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tùng009
Xem chi tiết

\(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-6}{12}\)

Các phân số có mẫu là 12 nhỏ hơn -1/12 và lớn hơn -6/12 là:

\(-\dfrac{2}{12};-\dfrac{3}{12};-\dfrac{4}{12};-\dfrac{5}{12}\)

Tổng của các phân số này là: \(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-3}{12}+\dfrac{-4}{12}+\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-14}{12}=-\dfrac{7}{6}\)

Phan Hoang Phúc
Xem chi tiết
Đặng Trần Lâm Vi
14 tháng 3 2017 lúc 8:28

Nhỏ hơn -1/12 và lớn hơn 1/12

Chỉ có thể là 0/12

0/12=0.   Vậy tổng =0

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
31 tháng 5 2020 lúc 13:04

ta có -1/2=-6/12

=> các số nhỏ hơn -1/12 và lớn hơn -6/12 là -2/12;-3/12;-4/12;-5/12

tổng là -2/12-3/12-4/12-5/12=-14/12=-7/6

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hoang Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ngọc Khánh
10 tháng 2 2020 lúc 11:41

Dễ bạn chỉ cần động não tí là được cần gì phải hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
bùi mai huyền
Xem chi tiết
Phương Thùy
Xem chi tiết
Tiểu Đào
17 tháng 1 2017 lúc 9:31

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{3}{1}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{7}{4}\)

2. Viết tiếp vào chỗ chấm: 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{9}{3}\)\(\frac{10}{2}\)\(\frac{11}{1}\)

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{5}{6}\)

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{6}{5}\)\(\frac{6}{4}\)\(\frac{6}{3}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{6}{1}\)

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\)\(\frac{12}{1}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{3}\)

Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2022 lúc 17:07

số bằng 1 là sao

Nguyễn Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết