Những câu hỏi liên quan
Xin hãy giúp tôi
Xem chi tiết
Never_NNL
26 tháng 6 2018 lúc 14:43

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

Bình luận (1)
Dương Quỳnh Chi
23 tháng 12 2021 lúc 10:37

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luyện Hồng Nhi
11 tháng 1 2022 lúc 13:19
Đề bài dài vậy
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tử Bóng Đêm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm
14 tháng 5 2017 lúc 18:19

Bài 1 :                                                       Bài giải

Do  3*91000 là tích của 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18.

3*91000 chia hết cho 18 thì sẽ chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18)

Vậy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9

Vậy * = 5

Bài 2                                                         Bài giải

Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đv.

Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đv.      Vậy số chia là : (324 + 1) : (12 + 1) = 25

Vậy số dư là : 25 - 1 = 24

Ta có phép chia : 324 : 25 = 12 dư 24

Bài 3 :                                                            Bài giải 

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Bài 4 :                                                                                  Bài giải

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
Vũ Hà Vy Anh
14 tháng 5 2017 lúc 18:21

rảnh dữ , tự hỏi tự trả lời luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Cường
14 tháng 5 2017 lúc 18:39

đừng trả lời nha.nó chơi ăn gian điểm hỏi đáp đó
 

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết
Vũ Thanh Thảo
3 tháng 1 2021 lúc 22:08

Dễ mà bạn! Mình giải cho!

Số dư là 7=>Số dư lớn nhất luôn kém số chia 1 đơn vị.

số chẵn bé nhất có 4 chữ số khác nhau là 1032.

gọi số bị chia là X, ta có:

    X : 8 = 1032[dư 7]

    X      = 1032 x 8 + 7

    X      = 8263

Vậy số bị chia là 8263

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Thảo
5 tháng 12 2021 lúc 21:01

nhầm rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Huy
24 tháng 8 2022 lúc 21:26

2

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Yuu Shinn
11 tháng 3 2016 lúc 11:49

Thương là: 1023

Số chia là: 9

Số bị chia 'có thể có' là: 1023 x 9 + 8 = 9215

Đáp số: 9215.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Trần Văn Khánh Hoàng
19 tháng 3 2016 lúc 13:10

mình nghĩ là 267

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
7 tháng 2 2016 lúc 8:52

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
7 tháng 2 2016 lúc 8:53

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
7 tháng 2 2016 lúc 8:54

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
11 tháng 2 2016 lúc 15:18

1.Chia 48 dư 39 thì chia 24 sẽ dư 39-24=15 ( vì 39 này sẽ chia 24 được 1 lần nửa) 
Số đó là: 24x81+15=1959 
2. Số hạng cuối: 2+(100-1)x3=299 
Tổng: (2+299)x100:2=15050 
3.Số chia: 767:15= 51 (còn dư 2) 
Số chia bé hơn hoặc bằng 51 
Khi giảm số chia 1 đơn vị thì số dư thêm 1 lần 15, tương tự 2 đơn vị thì dư tăngc 2x15 
Giảm từ 51 xuống 48 tức là số dư tăng 3 lần của 15 là 45--> số dư 45+2=47 
Số chia là 48.

Bình luận (0)
Mơ Thác
Xem chi tiết
Thanh Hằng
24 tháng 1 2016 lúc 16:25

10133 tick mình nhé ,  đi mà

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Quang Ánh
23 tháng 4 2016 lúc 16:21

10133

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
27 tháng 1 2017 lúc 21:52

giai chi tiet

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2018 lúc 12:08

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671

Bình luận (0)