Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Dun Con
19 tháng 7 2017 lúc 17:21

tổng trên có số số hạng là:

(x-1):1+1=x (số)

tổng trên là:

(x+1)x:2=820

=> (x+1)x=820.2=1640=41.40

=>x=40

Bình luận (0)
park_shin_hye
19 tháng 7 2017 lúc 17:21

hinh nhu de bai sai

Bình luận (0)
Dun Con
19 tháng 7 2017 lúc 17:22

x=40 bn ạ

chúc bn học giỏi nha

Bình luận (0)
nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
Louis Pasteur
9 tháng 5 2017 lúc 22:05

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2}{3}-\frac{1}{5}\)(quy tắc chuyển vế đổi dấu)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x:2=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{15}.2=\frac{14}{15}\)

Nếu bạn không chắc kết quả này là đúng thì thử lại đi 

Bình luận (0)
Hoàng Tử Bóng Đêm
9 tháng 5 2017 lúc 21:50

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

=>\(\frac{x}{2}=\frac{13}{15}\)

=>\(\frac{x.15}{30}=\frac{26}{30}\)

=>x.15=26=\(\frac{26}{15}\)

=>x=26:15=

Bình luận (0)
Nguyễn thị khánh hòa
9 tháng 5 2017 lúc 21:52

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{8}{15}\Rightarrow15x=16\Rightarrow x=16:15=\frac{16}{15}\)

Bình luận (0)
Quynh Anh
Xem chi tiết
Lê Diêu
23 tháng 4 2019 lúc 18:31

a)   \(-\frac{7}{2}:\left(3-x\right)-0,75=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2\left(3-x\right)}=\frac{1}{4}+0,75=0,25+0,75=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3-x\right)=-7\)

\(\Leftrightarrow3-x=-\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=3+\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

b)  \(\left|2x-\frac{4}{3}\right|-1\frac{1}{3}=-\frac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{4}{3}\right|=\frac{4}{3}-\frac{8}{9}=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{4}{3}=\frac{4}{9}\\2x-\frac{4}{3}=-\frac{4}{9}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{4}{3}+\frac{4}{9}=\frac{16}{9}\\2x=\frac{4}{3}-\frac{4}{9}=\frac{8}{9}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{9}\\x=\frac{4}{9}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt F12
Xem chi tiết
QuocDat
20 tháng 11 2017 lúc 13:25

a) (x+10)(2y-5) = 143

=> (x+10);(2y-5) thuộc Ư(143)={-1,-143,1,143}

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-143\\2y-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-153\\y=2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-1\\2y-5=-143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\y=-69\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=1\\2y-5=143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\y=74\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=143\\2y-5=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=133\\y=3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn : (-153,2);(-11,-69);(-9,74);(113,3)

b) x+(x+1)+(x+2)+..+(x+30)=1240

=> (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+30)=1240

=> 31x+465=1240

31x = 1240-465

31x = 775

x = 775 : 31

x= 25

c) 1+2+3+...+x=210

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1=x\)

=> \(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=210\)

(x+1)x = 210:2

(x+1)x = 105

chắc ko có x thõa mãn

d) 2+4+6+...+2x=210

=> 2(1+2+3+...+x)=210

1+2+3+..+x= 210:2 = 105

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1\) = x

\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=105\)

(x+1)x = 105:2

(x+1)x = 52,5

ko có x thõa mãn đề bài

Bình luận (0)
ST
20 tháng 11 2017 lúc 13:33

a, x + 10 và 2y - 5 thuộc Ư(143) = {1;-1;143;-143}

x + 101-1143-143
2y - 5143-1431-1
x-9-11133-153
y74-6932

 b, x+(x+1)+(x+2)+........+(x+30) = 1240

=> x+x+1+x+2+...+x+30=1240

=> 31x+(1+2+...+30) = 1240

=> 31x + 465 = 1240

=> 31x = 775

=> x = 25

c, 1+2+...+x=210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x+1) = 420

Mà 420 = 20.21

=> x = 20

d, 2+4+...+2x = 210

=> 2(1+2+...+x) = 210

=> \(\frac{2x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 210

Mà 210 = 14.15

=> x  = 14

e, 1+3+5+...+(2x-1) = 225

=> \(\frac{\left[\left(2x-1\right)+1\right].x}{2}=225\)

=> \(\frac{2x^2}{2}=225\)

=> x2 = \(\left(\pm15\right)^2\)

=> x = 15 hoặc x = -15

Bình luận (0)
QuocDat
20 tháng 11 2017 lúc 13:42

c,d ST làm đúng . Mình lận nhân thành chia :(

Bình luận (0)
Goom Goom
Xem chi tiết
Vũ Lê Hiểu Khanh
11 tháng 7 2017 lúc 13:34

câu a+b dùng quy tắc chuyển vế

c, 3.(1/2-x)-5.(x-1/10)=-7/4

=>(3.1/2-3x)-(5x-5.1/10)=-7/4

=>3/2-3x-5x+1/2=-7/4

=>(3/2+1/2)-(3x+5x)=-7/4

=> 2-8x=-7/4

=>8x=15/4

=>x=15/4:8

=>x=15/32

Bình luận (0)
Nguyễn Nhã Thanh
11 tháng 7 2017 lúc 13:35

a) 2.(1/4 - 3x) = 1/5 - 4x
=> 1/2 - 6x = 1/5 -4x
=> -6x + 4x = 1/5 - 1/2
=> -2x         = -3/10 = 3/20
b) 4.(1/3 - x) + 1/2 = 5/6 +x 
=> 4/3 - 4x + 1/2 = 5/6 +x
=> -4x - x = 5/6 - 4/3 - 1/2
=> -5x = -1
=> x= 1/5
c) 3. (1/2 - x) -5. ( x - 1/10) = -7/4
=> 3/2 - 3x - 5x + 1/2 = -7/4
=> -3x - 5x = -7/4 - 3/2 - 1/2 
=> -8x = -15/4
=> x = 15/32

Bình luận (0)
Vu THi Huyen
11 tháng 7 2017 lúc 13:19

mình chịu

Bình luận (0)
phamhoangtulinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:49

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(2.\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\right)=2.\frac{15}{93}\)

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{30}{93}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

=> 2x + 3 = 93

=> 2x = 93 - 3

=> 2x = 90

=> x = 90 : 2

=> x = 45

Vậy x = 45

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Tân
24 tháng 7 2016 lúc 21:52

sai rồi

Bình luận (0)
van anh ta
24 tháng 7 2016 lúc 21:59

Đặt \(A=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\)

\(A=\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2=\frac{15}{93}\)

\(\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}.2=\frac{30}{93}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{2x}{6x+9}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow2x.31=10.\left(6x+9\right)\)

\(\Rightarrow62x=60x+90\)

\(62x-60x=90\)

\(2x=90\)

\(x=45\)

Vậy x = 45

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Bình luận (0)
nguyen thi thuong
Xem chi tiết
Stephen Hawking
16 tháng 10 2018 lúc 18:55

Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{5}\right)^2=\left(\frac{y}{7}\right)^2=\left(\frac{z}{3}\right)^2=\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{7^2}=\frac{z^2}{3^2}\)\(=\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{49}=\frac{z^2}{9}=\frac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\frac{585}{65}=9\)

\(\Rightarrow x=9.5=45\)

     \(y=9.7=63\)

     \(z=9.3=27\)

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
11 tháng 1 2019 lúc 19:35

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)             \(TH2:\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)               \(TH4:\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ............................

b, Làm tương tự 

Bình luận (0)
Long O Nghẹn
11 tháng 1 2019 lúc 19:39

khó quá ko trả lời được

Bình luận (0)
Đặng Tú Phương
11 tháng 1 2019 lúc 19:43

Lê Thị Phương Dung       

Bài trên mình làm sai nha

Để mình nghĩ lại :(

Bình luận (0)