Joseph Gamers
Bài này ai cũng làm được . T^T.                                                         Trải nghiệm Toán vui ( ep 3 )Bài toán như sau :                                                                 CỤ GIÀ NÓI THẦM ĐIỀU GÌ?Có hai chàng trai Kozak là Grisko và Oponos đều là những kỵ sỹ tài ba. Trong các cuộc thi khi người này, khi thì người kia thắng, nhưng ai phi ngựa nhanh hơn, các cuộc tranh luận đều không phân giải được. Cuối cùng Grisko đề nghị một cuộc thi: Ngựa của ai về sau thì người đó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Joseph Gamers
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
19 tháng 4 2019 lúc 20:52

Ai cung cuoi vi boi nho nhau 

Bình luận (0)
Đặng Viết Thái
19 tháng 4 2019 lúc 20:52

Người thứ nhất nhìn hai người kia và cười

và người thứ hai cũng thế nên

=> cả 3 người đều có nhọ

Bình luận (0)
tieuthu songngu
19 tháng 4 2019 lúc 20:53

Vì ông ta thấy 2 người kia nhìn mình cười

Cũng hông biết nữa

Nhưng mình tự nghĩ

Bình luận (0)
Takishima Kei
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Jeremy Charles
13 tháng 6 2016 lúc 8:20

Ad trang web trông chấp nhận câu trả lời bằng hình ảnh.

Cái này cũng coi như là quy định rồi =)))

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Xuân
13 tháng 6 2016 lúc 8:22

chưa dán quy định lên mà, tội người ta dữ dậy

 

Bình luận (1)
Hoàng Phúc
13 tháng 6 2016 lúc 8:37

Jeremy Charles: xem đi: /hoi-dap/question/54590.html

Bình luận (0)
Ác ma 2k3
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
18 tháng 4 2021 lúc 15:56

tick cho mình đi rồi mình trả lời

Bình luận (0)
Trần Đình Gia Bảo
16 tháng 11 2021 lúc 16:41

r bn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Nhật Nam
1 tháng 12 2021 lúc 8:27

để mình chứ bọn ko làm mà đòi có ăn thì còn lâu nhá
ơ nhưng đây là toán lớp 11 huhu
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Tùng Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
20 tháng 2 2022 lúc 16:24
2. Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng - mẫu 1

Có bao giờ bạn thấy hiện lên từ trong mớ bòng bong kí ức một kỉ niệm nhỏ bé làm bạn mỉm cười một mình và vô cớ cảm thấy hạnh phúc? Bạn có biết cái ý nghĩ muốn làm cho mọi người vui vẻ bắt đầu từ đâu? Tôi đã tự hỏi như thế mỗi khi nhớ lại một buổi chiều tan trường xa xôi nhưng cứ vấn vương mãi trong tâm trí.

Hồi ấy tôi học lớp Bốn, là một cô học trò hiếu động, tinh nghịch. Sau giờ học, lớp chúng tôi xếp hàng đi trên vỉa hè lát gạch đỏ của con phố trước cổng trường, ở đầu phố, những bạn mà bố mẹ đón muộn tập trung thành một nhóm, bày ra đủ các trò ồn ã trên các khoảng hè phố mát mẻ và rộng rãi. Một hôm, tan học đã lâu, hai đứa bọn tôi đang chơi dây thì có tiếng gọi “Trang”. Bạn tôi quay lại, chạy ùa về phía mẹ cậu đang đợi và vẫy tay chào tôi. Chiếc xe mất hút đằng xa, bỏ lại tôi một mình tha thẩn trên phố. Cái cảm giác sốt ruột mới khó chịu làm sao. Buồn bã, tôi đi tìm cho mình một trò tiêu khiển trong lúc chờ mẹ. Tôi chạy sang bên đường, tìm nhặt những quả xà cừ nứt nẻ vì nắng gắt dưới gốc cây. Đang lúc thú vị trước những chiến lợi phẩm ngộ nghĩnh, tôi nhìn thấy một bé gái.

 

Tôi còn nhớ như in hình ảnh bé gái ấy, gương mặt hơi lấm vì nước mắt và bụi đường, nó mặc đồng phục trường tôi. Tôi biết cô bé học lớp Một nhờ chiếc cặp sách có dán nhãn vở. Một cô bé thông minh và nhanh nhẹn như tôi bỗng cảm thấy lúng túng trước em nhỏ ấy. Tình huống này khác hẳn bài học đạo đức trên lớp vì xung quanh đây chẳng có đồn công an để tôi dẫn em nhỏ vào.

- Sao em lại khóc? - Sau cùng tôi đã cất tiếng hỏi, liệu câu hỏi có đường đột quá chăng?

Cô bé không trả lời, đôi tay nhỏ xíu, vụng về vẫn quét lên đôi mắt đen lay láy ướt đẫm trên khuôn mặt bầu bĩnh hơi lem luốc.

- Chắc bố mẹ đón muộn hả? Đừng sợ, mẹ chị cũng chưa đón chị.

Tôi chợt nhớ ra, và hơi ngượng ngùng với tiếng “chị” vừa nói, tôi chưa bao giờ hoặc ít khi nói như vậy vì tôi vốn là con út trong nhà.

Chúng tôi đứng sát lại gần nhau, một tay cô bé bám vào tay tôi, tay kia vẫn gạt nước mắt. Tôi thấy thương cô bé đang nấc lên từng cái mạnh, nước mắt thôi chảy vì đã khóc quá nhiều hay vì có tôi ở đó chẳng rõ. Tôi chẳng biết làm sao, đành chôn chân đứng đấy. Chưa bao giờ tôi phải chăm lo cho ai cả. Mặt trời chói chang đã khuất sau tòa khách sạn cao vút bên kia đường, xung quanh dần tối, dòng xe cộ vẫn nườm nượp trước mắt. Tôi muốn sang bên kia đường, chỗ vẫn hay đợi mẹ, nhưng cánh tay cô bé vẫn níu chặt cánh tay tôi. Tôi có hỏi nhà cô bé ở đâu nhưng một địa danh lạ hoắc được nêu ra. Còn lại chúng tôi hầu như im lặng. Tôi bồn chồn lo mẹ đứng đợi.

- Lan, một tiếng gọi vọng đến từ phía ngã tư, rồi một phụ nữ áo vàng dắt xe lại gần.

 

Cô bé chạy ngay vào lòng mẹ và nói:

- Mẹ chị ấy cũng chưa đến đón.

- Thế nhà cháu có điện thoại không? Mẹ cô bé hỏi tôi.

- Không cần đâu cô ạ, chắc mẹ cháu đứng bên kia rồi.

Mẹ tôi đang đứng bên đường với cô giáo tôi, suýt thốt lên gọi tôi nhưng lại ngừng vì thấy người phụ nữ đi cùng tôi và cô bé.

- Con. . . - Tôi ngập ngừng. - Con thấy em khóc nên đứng đợi cùng.

Mẹ tôi hiền hòa xoa đầu tôi. Cô giáo khen tôi là “dũng cảm”, còn tôi đã hết lo lắng vì cảm thấy một điều gì đó thật kì lạ.

Tối hôm đó, tôi chợt nghĩ lẽ ra nên dẫn em ấy sang chỗ mẹ tôi hay đón thì đúng hơn. Nhưng mẹ thì vẫn vui vẻ trêu tôi. Còn tôi thì vẫn không dứt được cái cảm giác ấy, một niềm vui chưa từng có khi nghĩ đến cô bé, niềm vui pha lẫn ngượng ngùng trước lời khen của mẹ và cô giáo.

Sau này, tôi mới tự hỏi tại sao không có những lời trách mắng mà tôi lo lắng, bồn chồn khi nghĩ đến lúc đứng dưới gốc cây xà cừ. Mẹ tôi nghĩ gì khi chỉ khen tôi? Hay mẹ đã nhìn thấy nỗi lo đó trên gương mặt tôi và xoa dịu nó đi bằng bàn tay mềm mại của mẹ. Để rồi chỉ còn lại thôi, niềm trìu mến, thương cảm đã nảy ra từ một tâm hồn bé bỏng dành cho một tâm hồn bé bỏng khác.

Bình luận (0)
Mori Ran
Xem chi tiết
Con gái thời nay
16 tháng 3 2017 lúc 10:08

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn

thông cảm mk ko vẽ được hình nha!!

Bình luận (0)
Phạm Anh Tuấn
9 tháng 4 2021 lúc 9:34

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.

Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).

Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).

Nhìn vào hình vẽ ta có:

    + Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)

Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)

      13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)

Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:

    35 - 32 = 3 (bạn)

     Đáp số: 3 bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân  Thành
15 tháng 9 2021 lúc 21:00
30 nha dùng biểu đồ ven
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Bảo Nhi
Xem chi tiết

Lê Hoài Duyên và Nguyễn Sanh Kiên làm sai rồi nếu làm theo cách hai bạn thì phải thế này :

Trung bình số bài ba bạn là :

  ( 20 + 20 - 6 ) : 2 = 17 ( bài toán )

Số bài toán mà bạn Khoa giải được :

   17 - 6 = 11 ( bài ) 

                                       ĐS : 11  

Bình luận (0)
Nguyễn Sanh Kiên
26 tháng 9 2017 lúc 8:26

Số bài làm của An trừ 6 là :
     \(20-6=14\)(bài toán khó)

Số bài toán làm được của Khoa là :
    \(\left(20+20+14\right)\div3=18\)(bài toán)
         Đáp số :\(18\)bài toán

Bình luận (0)

Gọi số bài toán khó mà khoa làm được là : a

Ta có :

( 20 + 20 +a ) x 1/3 = a  + 6 

   40 x 1/3 + a x 1/3 = a + 6 

   40 x 1/3                =  a x 2/3 + 6

  40/3 - 6                       = a x 2/3

   22/3                           = a x 2/3

=> a = 22/3 : 2/3 = 11

Vậy số bài toán khóa Khoa làm được là 11 bài 

Bình luận (0)
Usagi Serenity
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 10:10

Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven 

b5

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Nguyên Hưng
16 tháng 9 2021 lúc 14:20

Có 60 hs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luis Neews
Xem chi tiết
Dương Thị Ánh My
28 tháng 3 2016 lúc 18:43

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.

Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).

Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).

Nhìn vào hình vẽ ta có:

    + Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)

Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)

      13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)

Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:

    35 - 32 = 3 (bạn)

     Đáp số: 3 bạn

Bình luận (0)