Những câu hỏi liên quan
Ninh Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Phạm Thị Huỳnh Trang
7 tháng 3 2021 lúc 1:56
I8jjkjxmmdkkdslkdkidkskd
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Nhã Đan
7 tháng 3 2021 lúc 19:58
Guiuixgevejej
Khách vãng lai đã xóa
Đại Dũng
Xem chi tiết
Đại Dũng
Xem chi tiết
ko có
Xem chi tiết
Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
24 tháng 3 2021 lúc 15:44

sorry mk ko vẽ đc hình

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔy < xÔz ( 40 * < 80* ) 

nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

suy ra xÔz + yÔz = xÔz

          40*  + yÔz = 80*

                   yÔz = 80* - 40 * = 40*

- Tia Oy là tia phân giác của xÔz vì

+ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

+ xÔy = yÔz = 40*

b) vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên tÔx = 180*

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2017 lúc 18:23

Ta có: x O y ^ + x ' O y ^  = 90° và x O y ^ + x O y ' ^  = 90° => x ' O y ^ = x O y ' ^ .

Mặt khác Ox', Oy' nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox nên Ox nằm giữa hai tia Ox' và Oy'.

Tương tự Oy nằm giữa hai tia Ox' và Oy'

Gọi Om là phân giác góc xOy, suy ra Oy

nằm giữa Ox' và Om, Ox nằm giữa Oy' và

 Om, Om nằm giữa Ox và Oy.

Lại có Om là phân giác góc xOy

 =>  x O m ^ = y O m ^  và  x ' O y ^ = x O y ' ^  (cùng phụ  x O y ^ ). Do đó x ' O m ^ = y ' O m ^ .

=> Om cũng là phân giác của x ' O y ' ^  (ĐPCM)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 16:43

Mặt khác Ox', Oy' nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox nên Ox nằm giữa hai tia Ox' và Oy'.

Tương tự Oy nằm giữa hai tia Ox' và Oy'

Gọi Om là phân giác góc xOy, suy ra Oy nằm giữa Ox' và Om, Ox nằm giữa Oy' và Om, Om nằm giữa Ox và Oy.

Anh Thư
Xem chi tiết

a) Ta có :

xOy' + y'Ox' =90 độ (gt)

y'Ox' + x'Oy = 90 độ (gt)

=> xOy' = 90 - y'Ox'

=> x'Oy = 90 - y'Ox'

=> xOy' = x'Oy (cùng bằng 90 - y'Ox')(dpcm)

b) Gọi Ot là pg y'Ox'(1)

=> y'Ot = x'Ot 

tOy = tOx' + x'Oy 

Mà y'Ot = tOx'

xOy' =  x'Oy (cmt)

=> xOt = tOy

=> Ot là pg xOy (2)

Từ (1) và (2) ta có :

=> y'Ox' và xOy có cùng tia pg

S.T Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 3 2019 lúc 9:34

                                          Giải

O x y z m n

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(40^0+\widehat{yOz}=110^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=110^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=70^0\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

Vì On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0\)

Vì Oy nằm giữa Ox và Oz mà Om nằm giữa Oy và Ox, On nằm giữa hai tia Oy và Oz nên Oy nằm giữa Om và Om.

\(\Rightarrow\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

hay \(20^0+35^0=\widehat{mOn}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=55^0\)

Vậy \(\widehat{mOn}=55^0\)