Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
8 tháng 7 2016 lúc 20:48

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)

( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )

Bình luận (0)
Trà My
8 tháng 7 2016 lúc 20:59
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên

=>21 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(21)

=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên

=>8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(8)

=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)

Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên

n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)

           \(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)

Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11

Bình luận (0)
PHAM THANH THUONG
Xem chi tiết
linh ngoc
13 tháng 8 2017 lúc 21:30

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

Bình luận (0)
Lily Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2017 lúc 14:56

\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)

Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)

OK

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
17 tháng 8 2017 lúc 22:23

hi lily

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
5 tháng 8 2016 lúc 15:46

\(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}\)

\(=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}\)

\(=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-1=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Rồi bạn cứ thế vào . Trường Hợp ở đây là : \(2n-1\ne0\Rightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

Ta có : \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

\(2n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(2n-1=2\Rightarrow n=1,5\)

\(2n-1=-2\Rightarrow n=-0,5\)

\(2n-1=4\Rightarrow n=2,5\)

\(2n-1=-4\Rightarrow n=-1,5\)

\(2n-1=8\Rightarrow n=4,5\)

\(2n-1=-8\Rightarrow n=-3,5\)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 8 2016 lúc 15:43

Để B nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

Do 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(2n\in\left\{2;0\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;0\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
5 tháng 8 2016 lúc 15:45

Để B = \(\frac{6n+5}{2n-1}\)là số nguyên

=> 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3(2n-1) + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 8 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(8) = {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Thử lại n = 1 ; n = 0 ; n = \(\frac{3}{2}\); n = \(-\frac{1}{2}\); n = \(\frac{5}{2}\); n = \(-\frac{3}{2}\); n = \(\frac{9}{2}\); n = \(-\frac{7}{2}\) thỏa mãn

Vậy n \(\in\left\{1;0;\frac{3}{2};-\frac{1}{2};\frac{5}{2};-\frac{3}{2};\frac{9}{2};-\frac{7}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nhock cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
15 tháng 2 2018 lúc 9:56

a) Để phân số có giá trị là số nguyên thì \(\left(n+7\right)⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+14\right)⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+3\right)+11\right]⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow11⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11; -1; 1; 11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7; -2; -1; 4\right\}\)

b) Để phân số là số nguyên thì \(\left(3n-4\right)⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(15n-20\right)⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[3\left(5n+2\right)-26\right]⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow26⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(5n+2\right)\inƯ\left(26\right)=\left\{-26;-13;-2;-1; 1; 2; 13; 26\right\}\)

Mà: \(n\in Z\Rightarrow5n+2\in\left\{-13;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3; 0\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2018 lúc 9:44

\(a,\) \(\frac{n+7}{2n+3}\) có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\) \(n+7\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2\left(n+7\right)\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+14\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+3+11\) \(⋮\) \(2n+3\)

           \(2n+3\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(11\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+3\inƯ\left(11\right)\) 

\(\Rightarrow\) \(2n+3\in\left\{-1;-11;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{-4;-14;-2;8\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{-2;-7;-1;4\right\}\)

b, nghĩ đã

Bình luận (0)
Lê Hải
Xem chi tiết
Đinh Thị Oánh
23 tháng 4 2017 lúc 6:17

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
no name
Xem chi tiết
phan thị ly na
29 tháng 4 2020 lúc 11:15

ko bt nha ko tên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
no name
29 tháng 4 2020 lúc 14:35

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆Kool_Girl☆
4 tháng 5 2020 lúc 12:07

a) A=\(\frac{6n-4}{2n+3}\)

A = \(\frac{6n+3-7}{2n+3}\)

A = \(\frac{6n+3}{2n+3}-\frac{7}{2n+3}=3-\frac{7}{2n+3}\)

Để A đạt giá trị lớn nhất thì \(\frac{7}{2n+3}\)phải nhỏ nhất

=> 2n + 3\(\in\)Ư(7) = { 1;7;-1;-7}

mà 2n+3=-7 là nhỏ nhất => n=-5 để A đạt giá trị lớn nhất = 10

các phần khác làm tương tự nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa