Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thoi Gian Troi
Xem chi tiết
Lục Trần Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
15 tháng 1 2017 lúc 10:12

Năng lượng ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất đa số bị phản xạ trở lại và chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.Mặt đất và không khí là những nơi hấp thụ ánh sáng nhiều nhất.Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời càng giảm nên càng lên cao bạn càng thấy lạnh hơn so với ở dưới

Luffy Mũ Rơm
15 tháng 1 2017 lúc 10:06

- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất. 
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai. 
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới. 
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion. 
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly. 
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

Phạm Thị Chi Mai
15 tháng 1 2017 lúc 10:07

 nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì : 
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất. 
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai. 
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới. 
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion. 
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly. 
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

Nguyen Bao Tran
Xem chi tiết
nước mắt của đá
31 tháng 7 2016 lúc 11:40

bài này ngắn đến muốn điên luôn rầu

Descendants of the sun
31 tháng 7 2016 lúc 12:19

cất nhà(xây nhà)

dở sách

đua xe

con cua

mk chỉ trả lời được nhiêu đó,huhu,k an ủi cho mk 1 cái nha

laduytung
Xem chi tiết
ss son goku
12 tháng 1 2017 lúc 20:13

bucqua Viết có dấu coi.

undefined

vo thi nhu huynh
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
4 tháng 12 2016 lúc 15:31

12864

Chien Binh Thanh Troy
Xem chi tiết
nguyen van minh
13 tháng 7 2015 lúc 17:14

-con cua

-ốc sên nó ko có chân là vì tại mẹ nó ko muốn cho nó có chấn chứ sao nx

Duy Bui
Xem chi tiết
Duy Bui
5 tháng 10 2017 lúc 22:01

khi ap cao nha moi nguoi

nguyenthitonga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
11 tháng 12 2016 lúc 21:04

1 .

a. nho hon

b. ko ro cau hoi

c.cang doc dung

.

Trần Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà Quyên
28 tháng 10 2017 lúc 19:01

Nước

Mong các bn ủng hộ mk