Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phuc thuan
Xem chi tiết
ERROR
1 tháng 5 2022 lúc 16:48

lê thị xuân nở
1 tháng 5 2022 lúc 20:43

(*) Điểm giống nhau:

+ Đều là những hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ.
+ Đều dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ.
+ Đều do hệ thống cố vấn Mỹ chỉ huy.
+ Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng của nhân dân ta.

(*) Điểm khác nhau:

-Chiến tranh đặc biệt:

+Đều dựa vào lực lượng quân đội tay sai Sài Gòn là chủ yếu

+ Âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" của Mỹ, nhằm chống laji phong trào cách mạng của nhân dân ta.

-Chiến tranh cục bộ:

+ Lực lương quân Mỹ và quân đồng minh

+  Âm mưu dùng ưu thế hỏa lực, quân số của lính Mỹ để đè bẹp Quân Giải phóng miền Nam, đồng thời dùng không quân đánh phá hoại miền Bắc nhằm bảo vệ chế độ Việt Nam Cộng hòa, ngăn không cho miền Bắc tăng viện trợ vào cho miền Nam.

-VN hóa chiến tranh:

+Quân SÀi Gòn là chủ yếu.

+ Vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mói của Mỹ, Tiếp tục vs âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" , dùng "người Đông Dương đánh người Đông DƯơng" 

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 10 2019 lúc 9:47

Chọn đáp án B.

- Đáp án A: là đặc điểm của “Việt Nam hóa chiến tranh”

- Đáp án B: Cả ba chiến lược chiến tranh đề sử dụng quân đội Sài Gòn chỉ là vai trò của quân đội này ở mỗi chiến lược thì khác nhau, đều do cố vấn Mỹ chỉ huy kết hợp với vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ.

- Đáp án C: là đặc điểm của “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đáp án D: là đặc điểm của “Chiến tranh cục bộ”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 7 2019 lúc 11:48

Đáp án B

- Đáp án A: là đặc điểm của “Việt Nam hóa chiến tranh”

- Đáp án B: Cả ba chiến lược chiến tranh đề sử dụng quân đội Sài Gòn chỉ là vai trò của quân đội này ở mỗi chiến lược thì khác nhau, đều do cố vấn Mỹ chỉ huy kết hợp với vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ.

- Đáp án C: là đặc điểm của “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đáp án D: là đặc điểm của “Chiến tranh cục bộ”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2019 lúc 8:31

Đáp án C

phuc thuan
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 11:24

+ Giống nhau:

– Đều bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc và ngăn chặn sự tiếp tế Bắc-Nam.         + Khác nhau:

– Chiến tranh đặc biệt: được thực hiện bằng quân đội Sài Gòn.

– Chiến tranh cục bộ: được thực hiện bằng quân đội Mỹ. 

 – Việt nam hóa chiến tranh :  Tăng viện trợ quân sự, giúp nguỵ quân

có thể “tự gánh vác lấy chiến tranh”.

+ Tăng viện trợ kinh tế...

+ Dùng kinh tế để thực hiện mục đích

chính trị...

+ Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

+ Bắt tay cấu kế với các nước lớn trong hệ

thống xã hội chủ nghĩa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 4 2018 lúc 2:51

Đáp án C

Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ là: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2017 lúc 3:46

Đáp án D

1. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

3. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

2. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2019 lúc 7:29

Đáp án D

1. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

3. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

2. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2017 lúc 17:56

Đáp án C

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đôbg Dương và Đông Nam Á.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 4 2019 lúc 11:15

Chọn đáp án C.

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đôbg Dương và Đông Nam Á.