Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bao than đen
Xem chi tiết
Hiền Hòa Dễ Thương
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
14 tháng 8 2018 lúc 20:06

Để x thuộc Z thì : à dấu " : " là " chia hết cho " nhá ^^

2x - 1 : x + 2

2x + 2 -3 : x + 2

mà 2x + 2 : x + 2 => 3 : x + 2 => x + 2 thuộc Ư(3) = { 1; -1; 3; -3 }

+) x + 2 = 1

x = -1

+) x + 2 = -1

x = -3

+) x + 2 = 3

x = 1

+) x + 2 = -3

x = -5

Vậy,.........

IS
27 tháng 2 2020 lúc 11:16

Để x thuộc Z thì : à dấu " : " là " chia hết cho " nhá ^^
2x - 1 : x + 2
2x + 2 -3 : x + 2
mà 2x + 2 : x + 2 => 3 : x + 2 => x + 2 thuộc Ư(3) = { 1; -1; 3; -3 }
+) x + 2 = 1
x = -1
+) x + 2 = -1
x = -3
+) x + 2 = 3
x = 1
+) x + 2 = -3
x = -5
Vậy,.........

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Chu Công Đức
12 tháng 2 2020 lúc 9:39

\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2x+1}{x+3}=\frac{-2x-6+7}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)

Vì \(-2\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để \(A\inℤ\)thì \(\frac{7}{x+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
12 tháng 2 2020 lúc 9:41

ĐK:\(x\ne-3\)

Với \(A=\frac{1-2X}{X+3}=\frac{-2x-6+7}{x+3}=\frac{-2+7}{x+3}\)

A nguyên <=>\(x+3\inƯ\left(7\right)\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 8 2018 lúc 22:08

\(a,ĐKXĐ:x\ne0;x\ne1\)

\(A=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right]\)

\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x^2-1+1+2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\frac{2}{x\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\frac{x\left(x-1\right)}{2}\)

\(A=\frac{x^2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)}=\frac{x^3+x^2}{2x-2}\)

Phạm Minh Dương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 6 2016 lúc 15:42

a) \(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)
để A \(\in\) Z thì  x - 2 là ước của 5. 
=> x – 2 \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
*  x = 3  =>  A = 6

*  x = 7  =>  A = 2 
*  x = 1  =>  A = - 4

*  x = -3  =>  A = 0 
b)  \(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)
- 2 để A \(\in\) Z thì  x + 3 là ước của7. 
=> x + 3 \(\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
*  x = -2  =>  A = 5

*  x = 4  =>  A = -1 
*  x = -4   =>  A = - 9

*  x = -10  =>  A = -3 . 

 

long
Xem chi tiết
phương thảo nguyễn thị
9 tháng 8 2017 lúc 16:14

đè hinh như là 6\(\sqrt{x}\) nhi bạn

nguyễn anh đức
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
9 tháng 8 2019 lúc 18:15

a) bài 1

để \(x\in Z\)thì \(3x-1⋮x-1\)

mà \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow3\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)-\left[3x-3\right]⋮x-1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng

x-11-12-2
x203-1

vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

nguyễn anh đức
9 tháng 8 2019 lúc 18:16

còn nữa mà bạn

Toán học is my best:))
9 tháng 8 2019 lúc 18:17

câu c bài 2:

x chỉ nhận giá trị là 2

thật vậy

\(2^2=4\)

\(2.2=4\)

hoangmai
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 7 2020 lúc 21:16

vào thống kê xem link nhé: 

Câu hỏi của Kim Trân Ni - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa