Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Bùi Đức Mạnh
25 tháng 12 2015 lúc 21:06

nhanh lên các bạn ơi .ngày kia mình cần rồi .ai làm vừa ý mình mình link cho

Bình luận (0)
Jun Mike
Xem chi tiết
Assassin SteveVN
14 tháng 8 2018 lúc 22:15
Nani, ghi chả hiểu j
Bình luận (0)
Jun Mike
14 tháng 8 2018 lúc 22:22

k hiểu thì lượn cho đứa thông minh nó lm ok ^-^

Bình luận (0)
nguyễn bá lương
14 tháng 8 2018 lúc 22:28

ta xét 3 TH như sau (TH = trường hợp nhé)

TH1 b = 0 => b2(b-c) = 0 => |a|=0 => a = 0

vậy a = 0 và c = 0

mà theo đề bài thì chỉ có một số = 0 vậy nên TH này loại

TH2 c = 0 => b2.(b-c) = b3 => |a|=b3 

vì |a| > 0 => b3>0

mà b mũ lẻ => b > 0 và a < 0

vậy c = 0 ; b là dương ; a là âm

TH3 a = 0 => b2.(b-c) = 0 

vì theo đề bài chỉ có một số = 0 nên b khác 0 => b2 khác 0 => b-c=0

=> b = c (ko thể nào xảy ra vì b;c phải có 1 số âm và 1 số dương nên TH này loại)

vậy ta chỉ có c = 0 ; b dương ; a âm

Bình luận (0)
Trần Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
28 tháng 1 2018 lúc 22:09

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

Tk mk nha

Bình luận (0)
Thu Hang Vo Thi
14 tháng 8 2018 lúc 22:31

a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0.

Bình luận (0)
Nobita Kun
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
18 tháng 12 2015 lúc 23:43

+ b =0 => a =0 loại 

Nếu b <0 =>/a/ =  b2(b-c) <0 vô lí

Vậy b > 0 ; c =0 ; a <0 sao cho /a/ = b3

Bình luận (0)
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Uchiha Shisui
Xem chi tiết
_LOST CONTROL_
12 tháng 2 2019 lúc 19:59

a: dương

b: âm

c: 0

Bình luận (0)
Uchiha Shisui
12 tháng 2 2019 lúc 20:03

Trình bày đi bạn làm thế ai hiểu nổi

Bình luận (0)
thái thị Yến Linh
Xem chi tiết
Đinh Thị Khánh Linh
29 tháng 3 2016 lúc 21:37

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số bằng 0

Xét đẳng thức |a|=b^2.(b-c) (1)

=>a, b, c là ba số nguyên khác nhau

Nếu a=0 =>|a|=0

=> Đẳng thức (1) trở thành

b^2.( b-c)=0

Mà b khác c do đó b^2=0=>b=0

                                        =>a=b=0(không thỏa mãn a khác b)

Nếu b=0 ta có đẳng thức (1) trở thành

|a|=0.(0-c)

|a|=0(không thỏa mãn vì a khác 0)

Nếu c=0 ta có đẳng thức (1) trở thành

|a|=b^2. b

|a|=b^3

Vì |a|>0 với mọi a khác 0

=>b^3>0

=>b>0(vì 3 là số lẻ)

=>a<0

Vậy a là số nguyên âm, b là số nguyên dương, c là số 0

Bình luận (0)
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
Quách Trung Kiên
12 tháng 5 2018 lúc 15:19

Thiếu \(|a|\)=\(b^2\left(b-c\right)\)

Bình luận (0)
Vĩ Nguyễn Phan
12 tháng 5 2018 lúc 15:36

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=>c=0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
MA
9 tháng 5 2019 lúc 10:43

tuy ơi tao có rồi

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nghĩa
9 tháng 5 2019 lúc 10:44

giả sử x =0  khi đó y(z-0)=0      nên y=0 hoặc z=0 (trái vs giả thiết )

Giả sử y=0  khi đó x3=0  ( trái với giả thiết ) 

Vậy z=0 

Khi z=0 ta có x3=y(-x)

              <=>  x2=-y 

vì x2 \(\ge0\)với mọi x  suy ra y\(\le\)0 nên y là số âm 

vậy còn lại x là số dương

Bình luận (0)
Sky Sky
9 tháng 5 2019 lúc 11:07

Ta có: x^3= y(z-x) 

để đẳng thức trên có nghĩa => x,y khác 0=> z=0

TH1: x>0 ; y<0

x^3= -yx

x^3 > 0(*)

-yx > 0 tại y<0(**)

từ (*)(**) => thỏa mãn điều kiện

TH2: x<0; y>0

=> x^3<0; -xy> 0 vô lí

Vậy z=0; x >0 và y<0

 

Bình luận (0)