Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 5 2017 lúc 2:51

Đáp án

- Nội dung :

   + Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha, lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài.

   + Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống con người phong phú, sâu rộng hơn.

   + Đời sống của nhân loại sẽ nghèo nàn nếu không có văn chương.

- Nghệ thuật 

   + Luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, giàu sức thuyết phục.

   + Cách nêu dẫn chứng đa dạng, lời văn giản dị, giàu hình ảnh và cảm xúc.

Hải Lê
12 tháng 3 2022 lúc 22:11

kkkkkkkk

Binh Tran
13 tháng 4 2022 lúc 19:42

tobe continued

hỏi đáp
Xem chi tiết
PHẠM ANH KHOA
1 tháng 4 2020 lúc 15:28

mình bik đáp án là ****************8

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2019 lúc 16:28

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 5 2018 lúc 9:13

Văn chương mang lại cho con người một đời sống tinh thần phong phú, khơi gợi ở con người những tình cảm tốt đẹp. Văn học thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ còn cung cấp cho con người tri thức về đời sống xã hội. Văn học đúng như tác giả Hoài Thanh có nói “…gây cho ra những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên. Lịch sử loài người nếu xóa bỏ văn chương sẽ xóa bỏ mất lịch sử phát triển của mình, sẽ nghèo nàn về tinh thần.

ginginiousz
Xem chi tiết

CÂU 1:  Quan niệm đó đúng nhưng chưa đủ bởi vì nó còn xuất phát từ:Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thanh Luyện
3 tháng 4 2020 lúc 15:42

CÂU 1: Ý KIẾN CHO RẰNG LÀ SAI. BỞI VÌ NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ LÒNG THƯƠNG NGƯỜI VÀ RỘNG RA LÀ THƯƠNG CẢ MUÔN VẬT MUÔN LOÀI. 

CÂU 2 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

NỘI DUNG : VĂN CHƯƠNG LÀ HÌNH ẢNH CỦA SỰ SỐNG MUÔN HÌNH VẠN TRẠNG VÀ SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG , GÂY NHỮNG TÌNH CẢM KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.

NGHỆ THẬT : NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG

VỪA CÓ LÝ LẼ , VỪA CÓ CẢM XÚC VÀ HÌNH ẢNH

CÂU 3 : VĂN CHƯƠNG ĐÃ LÀM CHO TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG TA THÊM PHONG PHÚ VÀ SÂU SẮC . BỞI VÌ - VĂN CHƯƠNG SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG 

- GIÚP CHO TÌNH CẢM VÀ GỢI LÒNG VỊ THA

- VĂN CHƯƠNG GÂY CHO TA NHỮNG TÌNH CẢM TA KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.

Khách vãng lai đã xóa
Huy Nguyễn Minh Gia
Xem chi tiết

tham khỏa

https://l2r.vn/khai-quat-dac-sac-ve-noi-dung-va-nghe-thuat-bai-nhan/

Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 17:14

tham khảo

Thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên.

- Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, chuyển đổi tinh tế, khi thì trong sáng, tươi vui, khi thì dằn vặt, u uất.

- Giọng điệu thơ tự nhiên, dạt dào cảm xúc.

- Chi tiết nghệ thuật “tiếng chim tu hú” là một sáng tạo độc đáo, giàu ý nghĩa và sức gợi, tạo điểm nhấn cho bài thơ.

ThanhSungWOO
Xem chi tiết
daothilamthy
Xem chi tiết
Amee
1 tháng 4 2021 lúc 21:17

tham khảo

 c1:Luận điểm chính: Ý nghĩa và công dụng của văn chương 

+ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.

Phương pháp lập luận: Giải thích (kết hợp với bình luận)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2019 lúc 15:45

Văn chương có nguồn gốc cốt lõi là tình cảm, lòng vị tha với con người. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng, là những bức tranh thiên nhiên bốn mùa tuần hoàn luân chuyển, là những cảm xúc tinh tế của con người rung động trước thiên nhiên. Qua lăng kính của văn chương, ta cảm nhận được những cái hay, cái đẹp về muôn loài. Văn chương cũng là nơi lòng thi nhân gửi gắm những nỗi sầu bi, uất hận hay những niềm vui, hạnh phúc trước cuộc đời. Những bức tranh tả cảnh ngụ tình, ta từng gặp qua những vần thơ trong “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, qua bức tranh đêm khuya giữa núi rừng Việt Bắc, Bác đã bày tỏ những lo lắng về cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Không những vậy, văn chương còn gây cho ta những tình cảm ta không có, là sự rung cảm, xúc động, xót xa trước những số phận con người, là tấm lòng nhân ái và đồng cảm trước những hoàn cảnh bất hạnh. Văn chương cũng luyện những tình cảm ta sẵn có, đọc “Mẹ tôi”, ai trong chúng ta hẳn cũng có lần lỡ khiến mẹ phải buồn như cậu bé En-ri-cô, qua tác phẩm đó ta trân trọng người mẹ của mình hơn. Như vậy, văn chương làm cho những tình cảm sẵn có trong ta sắc nét và phong phú hơn. Thật không quá khi nói, văn chương chính là món quà, là nguồn nước trong lành tưới mát tâm hồn ta. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ nghèo nàn biết bao!