Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2019 lúc 8:12

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 4:22

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 5:47

Đáp án: A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2017 lúc 14:54

Đáp án B

Chỉ có ý (4) đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 9:38

Đáp án:

Các phát biểu sai là 4,5

(4) Sai vì số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể là mật độ của quần thể.

(5) sai vì các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học

Vậy có 3 ý đúng.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2017 lúc 10:43

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2017 lúc 7:56

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 8:58

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2019 lúc 7:20

Đáp án B

(1) sai, từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng thực tế trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.

(2) đúng, tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.

(3) đúng, ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Lúc này, tỉ lệ tử vong bằng tỉ lệ sinh sản.

(4) sai, vì số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong

Bình luận (0)