Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thạch Tít
Xem chi tiết
shinnosuke
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
31 tháng 5 2017 lúc 20:14

\(C=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)

=> C nguyên dương khi và chỉ khi x -1 >0 => x > 1 như vậy với x nguyên dương lớn hơn 1 thì C nguyên dương

Vũ Thị Minh Nguyệt
31 tháng 5 2017 lúc 20:14

\(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{x^2-4}=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{x^2-4}\)

\(C=\frac{x\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)}{x^2-4}=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}=x-1\)

\(\Rightarrow C\in Z^+\)với  \(x>1\)

Nguyễn Văn Thiện
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
25 tháng 2 2020 lúc 14:26

Trước tiên ta đi rút gọn biểu thức trên :

Đặt \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2,x\ne0\)

Ta có : \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{6}{3\left(2-x\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x\cdot3-6\cdot\left(x+2\right)+3\cdot\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-18}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left(-\frac{6}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{\left(-6\right)}=\frac{1}{x-2}\)

Để \(A\) nhận giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}\inℤ\) \(\Leftrightarrow1⋮x-2\) \(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,3\right\}\)  ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy : \(x\in\left\{1,3\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
Nam Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 20:08

ta có x^2 -4 = (x-2)(x+2)

đkxđ của C là x khác 2 và trừ 2

\(\frac{x^3}{x^2-4}\)\(\frac{x}{x-2}\)\(\frac{2}{x+2}\)\(\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(\frac{x}{x-2}\)\(\frac{2}{x+2}\)

\(\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)= x- 1

để C = 0 => x-1 = 0

=> x= 1 ( thỏa mãn điều kiện xác định)

c, để C dương 

=> x-1 dương 

=> x-1 >0

=> x>1

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 12 2016 lúc 20:01

a) Để biểu thức xác định \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-4\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\ne2;-2\)

Vậy ...

b) \(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^3-\left(x^2+2x\right)-\left(2x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^3-x^2\right)-\left(4x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)

Để C = 0 \(\Rightarrow x-1=0\) 

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy ...

c) Để C > 0 thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy ...

phạm thanh nga
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 11 2018 lúc 14:35

a,ĐKXĐ: \(x^2-4\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

b,Rút gọn:

\(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^3-4x\right)-\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}\)

\(=x-1\)

Để C = 0 thì x - 1 = 0

                => x = 1

Vậy : Để C = 0 thì x = 1

c,Để C nhận giá trị dương thì C > 0

Hay: x - 1 > 0

<=> x > 1

Vậy: Để C dương thì x > 1

=.= hok tốt!!

Salt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
25 tháng 6 2021 lúc 21:18

a) đk: \(x\ne-\frac{1}{2}\)

b) \(P=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{4x^3+4x^2-x-2}{4x^2+4x+1}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow8x^3+8x^2-2x-4=12x^2+12x+3\)

\(\Leftrightarrow8x^3-4x^2-14x-7=0\)

Cardano ra

c) \(P=\frac{4x^3+4x^2-x-2}{4x^2+4x+1}=x-\frac{2x+2}{4x^2+4x+1}\)

Xét delta tìm khoảng giá trị của biến P

Khách vãng lai đã xóa
Veoo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuệ Mẫn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 7 2017 lúc 21:21

Ta có : A = x2 - 4x 

=> A = x(x - 4) 

Để A nguyên dương thì x > 0 và x - 4 > 0

Vậy x  > 4 thì A nhận giá trị dương 

Nguyễn Ngọc Tuệ Mẫn
1 tháng 7 2017 lúc 21:30

cám ơn