Tìm các câu ẩn dụ trong bài Cô Tô dùm mình nhé
((Giúp mình với nhé mai mình bắt buộc phải nộp phiếu học tập))
a) Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ) <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.>
b) Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ) <Cảnh sinh hoạt & lao động trên biển Cô Tô>.
c) Từ ngữ chỉ hình ảnh, màu sắc, ánh sáng <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.
d) Điểm nhìn <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.
e) Điểm nhìn <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.
f) Trình tự miêu tả <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.
g) Trình tự miêu tả <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.
h) Đặc điểm của cảnh <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.
i) Đặc điểm của cảnh <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.
j) Cảm xúc của tác giả <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.
k) Cảm xúc của tác giả <Cảnh sinh hoạt & lao động trên biển Cô Tô>.
Những Chi tiết ẩn dụ có trong bài Cô Tô
Những chi tiết ẩn dụ có trong bài : mỗi viên các bắn vào má và ngoài lúc này buốt như một viên đạn mũi kim.
Chắc chấp gió ngừng trong tích tắc như để thay băng đạn thì đầu củ lạc rập lên khi gió giật
Sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ sông âm dền dền như vua thủy cho các loài thủy tộc dung thêm trống trận
Nó rít lên rủ lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh
Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời đầy màu ngọc trai
Còn nhiều lắm nhưng mik cho thế thôi nhé!
những hình ảnh ẨN DỤ có trong văn bản Cô Tô (NGUYỄN TUÂN )
SOS CÍU MÌN ZỚI TÌM NHANH HỘ MÌNH NHA !
Đọc kĩ các bài Tiếng Việt và trả lời các mục theo câu hỏi ở phần tìm hiểu ví dụ với các bài sau: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Bạn nào có SGK thì mở ra làm hộ mình nhé.
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.
Ví dụ:
+ Trẻ em như búp trên cành
+ Người ta là hoa đất
+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”
2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…
Ví dụ:
+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời
3. Ẩn dụ
– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau
Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”
⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh
4. Hoán dụ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm
Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”
⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị
Câu 3: Hãy viết 4 câu văn, mỗi câu sử dụng một kiểu ẩn dụ (ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
giúp mik với, mik đang cần gấp lắm r, lát nộp bài cho cô r
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng"
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng
Mình biết đây không phải là Toán nhưng các bạn giúp mình nhé!
Các bạn có bài tập nào liên quan đến Hoán dụ, Ẩn dụ, câu trần thuật đơn, nhân hoa thì giới thiệu cho mình biết vs
Nhanh lên!!!!
BÀI 22
Buổi học cuối cùng?
Nhân hóa?
Phương pháp tả người?
BÀI 23
Đêm nay bác không ngủ?
Ẩn dụ?
BÀI 24
Lượm?
Mưa?
Hoán dụ?
BÀI 25
Cô tô?
Các thành phần chính của câu
Viết một bài văn tả người mà em yêu quý nhất trong đó có sử dụng phép ẩn dụ và hoán dụ
Các bạn viết nhanh cho mình nhé bạn nào sớm nhất trong tối nay và sáng mai mình like cho nhé!
Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến(1). Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học(2). Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp(3). Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi(4). Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30(5).
- Hoán dụ: Từ “nhà”
nhà em có bốn người ba mẹ anh và em
mỗi buổi sáng ba mẹ em cắt cỏ anh và em ă sáng lúc 7 giờ anh và em đi học còn ba mẹ thì ăn sáng rồi đi làm.
Buổi trưa mẹ anh và em về nhà còn ba thì ở lại nơi làm ăn cơm.
chiều em đi học lúc 1 giờ 30 còn anh thì ở nhà tối ba mẹ và em về nhà và ăn cơm ròi xem ti vi lúc gia đình ngủ là 8 giờ
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để có thể học tập tốt hơn.
+ ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị giác -> xúc giác)
+ trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nêu lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
a) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
(Tô Hoài)
a, Mùi hồi vốn được cảm nhận bởi thính giác nay được chuyển sang cảm nhận bằng thị giác.
→ Mùi hồi thơm như những dòng chảy bất tận đi ngang mặt. Cách viết thể hiện được cụ thể cái say đắm, ngất ngây trong cảm nhận tinh tế của tác giả.
Mình biết đây không phải là Toán nhưng các bạn giúp mình nhé!
Các bạn có bài tập nào liên quan đến Hoán dụ, Ẩn dụ, câu trần thuật đơn, nhân hoa thì giới thiệu cho mình biết vs
Nhanh lên!!!! Ai nhanh và nhiều nhất mk cho 3****
Đây nè: Vài câu phân tích và nêu ý nghĩa của các biện pháp tu từ sau: ( So sánh, Ẩn dụ,Hoán dụ, Nhân hóa>
1, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nhiêng. < Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa >
2. Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
3. ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng , <Cả hai bài trên đều là bài Mùa xuân nho nhỏ chua Thanh Hải>
4. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.. < Câu này quên tên t/g và tên bài r>
5. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. < Nhớ Việt Bắc- Quên tên t / g)
6. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
7. Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
8. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.< Viếng lăng bác- Viễn Phương>
Dó là mấy câu bọn mk hay trình bày trong bài kiểm tra k nha ^^