lập dàn bài và nêu luận diểm cho câu nói :
"thơ là tiếng nói hồn nhiên của tâm hồn"
nhà văn an- na- tô- li - phơ- răng đã nói : " đọc một câu thơ ý nghĩa là gặp gỡ một tâm hồn con người "
Em hiểu như thế nào về câu nói trên.Bằng việc phân tích hai bài thơ " ngắm trăng " và " khi con tu hú" em hãy nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản
Nhận xét về thơ, có ý kiến cho rằng: “Thơ là tiếng nói của tâm hồn”. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ “ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến
Mỗi chúng ta ai cũng có những người bạn để cùng nhau tâm tình và có được những phút giây chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống. Có những người bạn, người tri kỉ bên cạnh chia sẻ, niềm vui sẽ được nhân lên gấp đôi, nỗi buồn cũng sẽ vơi đi một nửa. Những điều đó đã khiến cho cuộc sống của chúng ta có nhiều kỉ niệm và động lực hơn bao giờ hết. Nhưng không phải ai cũng may mắn có được những tình bạn như vậy. Và Nguyễn Khuyến nằm trong số những người may mắn đó. Ông có được một tình bạn rất đẹp và tình cảm ấy được thể hiện rất rõ trong bài thơ Bạn đến chơi nhà sau đây.
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Hai câu thơ đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoàn cảnh khi hai người bạn gặp nhau. Lúc ấy, người bạn của nhà thơ tới chơi sau một khoảng thời gian khá lâu mà hai người mới gặp nhau. Thế nhưng, tình trạng lúc ấy, chỉ có một mình nhà thơ ở nhà, những người trẻ tuổi trong nhà đều đã đi vắng hết, ngay cả nơi để cho mọi người mua bán cũng lại không gần nhà. Những lí do hết sức khách quan ấy khiến cho nhà thơ không thể tìm được những đồ tốt để mời người bạn của mình.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Không đi được ra chợ, nhà thơ lại nhìn vào nhà mình xem có những đồ gì ngon để thiết đãi khách hay không. Từ cá ở dưới ao cho tới những chú gà được nuôi ở ngoài vườn. Thế nhưng, mọi thứ dường như đều không thể thực hiện được. Nước ao rất to, không thể nào mà bắt cá được, còn gà lại không ở trong chuồng mà lại thả ngoài. Đều là những thứ ngon, tác giả rất muốn mang tới cho người bạn của mình, thế nhưng mọi ý định của ông đều không thể trở thành sự thực. Những thứ muốn mua bắt đầu đơn giản dần.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Không có thịt, mà ngay cả những loại cây cà mướp cũng không có. Những thứ gần gũi với bữa ăn gia đình nhưng lại không có được loại cây nào có thể dùng để tiếp khách, nấu cho người bạn của mình một bữa ngon. Tất cả khiến cho nhà thơ có vẻ cảm thấy buồn, cũng bất lực trước những mong muốn của mình. Thế nhưng, biết làm như thế nào được. Hoàn cảnh của ông lúc bấy giờ thực sự là không thể thực hiện được một điều nào.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta
Theo tập tục của người Việt Nam chúng ta, miếng trầu là đầu câu chuyện. Thế nhưng, trong căn nhà của tác giả, thậm chí ngay cả một miếng trầu cũng không có mời khách. Thế nhưng, chính trong những hoàn cảnh như vậy, câu thơ cuối về tình bạn của ông mới được tỏa sáng. Đâu cần những vật chất bên ngoài, tình cảm bạn bè chẳng cần gì cả, chỉ cần có sự hòa hợp về chí hướng mà thôi. Với ông, người bạn, người tri kỉ đã không còn là người khác nữa mà là bản thân của ông. Hai người chính là một.
Tuy chỉ là một bài thơ ngắn, thế nhưng bài thơ đã khiến cho chúng ta xúc động trước tình bạn của những người tri kỉ cùng nhau. Đối với họ, không hề có vật chất xem vào mà chỉ có tình bạn luôn được tỏa sáng, là sự đồng điệu của hai tâm hồn mà thôi. Đó mới chính là giá trị lớn nhất của tình bạn.
Trong bài tiểu luận "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi có viết:"Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống đc. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi,và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc."
Qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Mk chỉ cần các luận điểm vs luận cứ thôi ạ, mk xin cảm ơn :>>
Khi nói về khổ 1 trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương, nhà phê bình văn học Lục Bình viết :
“Tiếng thơ cứ thế vấn vương, khơi gợi trong "ốc đảo" tâm hồn con thơ và bạn đọc muôn đời một điều tâm niệm của người cha: gia đình là cội nguồn sự sống là chốn bình yên luôn yêu thương con vô điều kiện, luôn đón chào, ôm ấp con. Gia đình trao cho con sinh mạng, và con lớn lên, trưởng thành còn nhờ vào cuộc sống lao động, văn hoá của người làng mình, nhờ quê hương thơ mộng và thiên nhiên sâu nặng nghĩa tình “
Bạn hãy dùng hiểu biết của mình về khổ 1 của bài thơ để làm rõ nhận định trên.
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây:
b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)
- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)
Lập dàn ý cho đề bài sau: truyện tranh tốt hay không tốt với tâm hồn trẻ thơ
Gợi ý của mình là bạn nên viết dàn ý trên theo 2 phương diện:
- Tốt với tâm hồn trẻ thơ:
+ Bởi chúng bồi đắp dòng sông tâm hồn ta
+Phát triển khả năng tư duy hình ảnh
+ Giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng
+Xây dựng bước đầu tình yêu với sách
- Truyện tranh không tốt khi:
+ Ta dành quá nhiều thời gian đọc nó xao lãng học tập
+ Đọc những truyện tranh không phù hợp với lứa tuổi
=> Đọc truyện tranh tốt hay không tốt còn tùy thuộc vào suy nghĩ và cách thức sử dụng của mỗi người. Đọc truyện tranh nhiều cái lợi song cũng có lắm cái hại nếu ta đọc nó thường xuyên bỏ bê các hoạt động khác => ý thức của mỗi người...
Nêu cảm nghĩ của em về câu nói cuối bài của người anh :''Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.
haaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaay
Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người.
Sai thì cho mikk sorry nhó
Người anh đã nhận ra tấm lòng nhân hậu của cô em gái.Chính đây là giây phút mấu chốt,khiến người anh nói ra nỗi lòng của mình khi được em gái vẽ bức tranh.Qua đó,người anh nhận ra những sai lầm của mình trong quá khứ và đã phần nào hiểu được tâm hồn và sự hồn nhiên của cô em gái.
Nêu ý nghĩa của câu nói:" Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy."
Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.
Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người.
ý nghĩa là :
người anh cảm thấy có lỗi và xúc động trước bức tranh
của em , cũng đã thấy rất xấu hổ .
mik nghĩ là như vậy !!
chúc bn hok tốt !!
Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này
cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và
lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.
Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn.
:3
Liên hệ với bài Thu điếu đã học ở Bài 6, em hãy đề xuất một luận điểm (1 hoặc 2 câu) nêu rõ được tâm hồn và tài nghệ của Nguyễn Khuyến qua chùm thơ thu.
Qua chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, ta thấy ông là một con người tài năng, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên tha thiết. Với cách dùng từ độc đáo, Nguyễn Khuyến đã thành công tái hiện khung cảnh đất trời thanh bình, yên ả khi ngồi câu cá trong “Thu điếu”. Nhà thơ cũng vẽ nên một bức tranh thu cao rộng, trong trẻo, gửi gắm tình cảm của bản thân với thế thái nhân tình trong “Thu vịnh”. Qua đó, ta cảm nhận được tâm hồn gắn bó khăng khít của Nguyễn Khuyến với thiên nhiên, cuộc sống.