Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
28 tháng 2 2016 lúc 9:25

* Ta có : \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)

=> \(S=3\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

Ta có : \(\frac{1}{10}>\frac{1}{15};\frac{1}{11}>\frac{1}{15};\frac{1}{12}>\frac{1}{15};\frac{1}{13}>\frac{1}{15};\frac{1}{14}>\frac{1}{15}\)

=> \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{15}=\frac{5}{15}=\frac{1}{3}\)

=> \(S=3\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)>3.\frac{1}{3}=1\)

=> S >1     (1)

** Ta có : \(\frac{1}{11}<\frac{1}{10};\frac{1}{12}<\frac{1}{10};\frac{1}{13}<\frac{1}{10};\frac{1}{14}<\frac{1}{10}\)

=> \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}<\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

=> \(S=3\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)<3.\frac{1}{2}=\frac{3}{2}<\frac{4}{2}=2\)

=> S < 2     (2)

Từ (1) và (2) => 1 < S < 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Nobita Kun
28 tháng 2 2016 lúc 9:26

Vì \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}<\frac{3}{10};\frac{3}{12}<\frac{3}{10};\frac{3}{13}<\frac{3}{10};\frac{3}{14}<\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow S<\frac{3}{10}.5\Rightarrow S<\frac{15}{10}\Rightarrow S<\frac{20}{10}\Rightarrow S<2\left(1\right)\)

Vì \(\frac{3}{10}>\frac{3}{14};\frac{3}{11}>\frac{3}{14};\frac{3}{12}>\frac{3}{14};\frac{3}{13}>\frac{3}{14};\frac{3}{14}=\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3}{14}.5\Rightarrow S>\frac{15}{14}\Rightarrow S>1\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow1

Bình luận (0)
Rvvxdkicx Sjkkjgfgl Ghdh...
28 tháng 2 2016 lúc 9:28

Dễ thôi có gì khó đâu mà cho ra một cái đề cực kì dễ thế này chứ!

Bình luận (0)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
duong
8 tháng 9 2019 lúc 20:37

a) MC :24

\(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}=\frac{1\times8+3\times3-7\times2}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)

b)MC : 56

\(\frac{3}{14}+\frac{5}{8}-\frac{1}{2}=\frac{3\times4+5\times7-1\times28}{56}=\frac{19}{56}\)

c) MC: 36

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}-\frac{11}{18}=\frac{1\times9-2\times12-11\times2}{36}=\frac{-37}{36}\)

d) MC: 312

\(\frac{1}{4}+\frac{5}{12}-\frac{1}{13}-\frac{7}{8}=\frac{1\times78+5\times26-1\times24-7\times39}{312}=\frac{-89}{312}\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Ngà
Xem chi tiết
Võ Huy Hoàng
18 tháng 3 2018 lúc 12:15

a

A=1+3+3²+...+3^30

3A=3(1+3+3²+...+3^30)

3A=3+3²+3^3+...+3^31

3A-A=3^31-1

=>A=3^31-1

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
17 tháng 2 2020 lúc 11:38

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải 	Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:59

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lại Gia Hân
Xem chi tiết
Modiet Ivy
15 tháng 3 2018 lúc 20:54

thà chết đi còn hơn làm cái đống này mất gianroi

Bình luận (0)
Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
phạm thị đỗ quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
21 tháng 4 2016 lúc 17:46

bài bạn làm đúng tuy nhiên rất tắt

Bình luận (0)
Aquarius
21 tháng 4 2016 lúc 18:04

bạn làm tắt quá!!!???

Bình luận (0)
phù thủy đanh đá
Xem chi tiết
Manh Hung
Xem chi tiết
zzxxxzz
1 tháng 3 2016 lúc 17:15

s=1,2

=>1<s<2

Bình luận (0)