Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
20 tháng 4 2021 lúc 20:58

Diễn biến:

- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2-1959), Trà Bồng (8-1959),… sau lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.

- Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre.

- Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.

- Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
20 tháng 4 2021 lúc 21:00

Vào năm gì gì ấy nước Mĩ xâm lược nước ta và Bến Tre Đồng Khởi diễn ra và đội quân tóc dài gì  gì đó ... DỐT LỊCH SỬ QUÁ

Khách vãng lai đã xóa
roseandlisa
20 tháng 4 2021 lúc 21:00

Trong những tháng đầu năm của năm 1959, Nghị quyết 15 chưa được thông qua chính thức; dù vậy, qua các bức mật điện của Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Xứ ủy Nam Bộ, các đảng bộ Khu, Tỉnh và các đảng bộ cơ sở đã kịp thời nắm bắt tinh thần của Nghị quyết.

Tháng 2/1959, đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi Khu 5, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, dưới sự lãnh đạo của câp ủy đảng địa phương nổi dậy chống địch dồn dân, phá các khu tập trung của địch, đòi trở về buôn làng cũ. Ngày 7/2/1959, đồng bào dân tộc Gia Rai nổi dậy phá khu tập trung Brâu, Đồng Dầy (huyện Bác Ái, Bình Thuận); hai tháng sau, phá khu tập trung Tầm Ngân. Noi gương Bác Ái, đồng bào các dân tộc Xê Đăng, Ê Đê…

ở Kon Tu, Chăm, Hrê… ở Phú Yên liên tiếp nổi dậy, diệt ác ôn, bỏ làng cũ, vào rừng lập làng mới, sống bất hợp pháp với địch. Từ trong các cuộc nổi dậy này, xuất hiện nhiều hình thức tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng như tự vệ Nhân dân, tự vệ mật, du kích thoát ly, trung đội vũ trang tập trung.

Tại đồng bằng Nam Bộ, các đội vũ trang sau một thời gian củng cố, xây dựng cơ sở vững chắc trong quần chúng đã đẩy mạnh hoạt động diệt được nhiều tên ác ôn, đánh lui nhiều cuộc hành quân của địch, đặc biệt ở các căn cứ U Minh, Đồng Tháp Mười.

Mùa thu năm 1959, cuộc khởi nghĩa Trà Bồng bùng nổ nhanh chóng lan sang các huyện miền Tây Quang Ngãi như: Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long. Ở những nơi này, chỉ trong một thời gian ngắn, chính quyền cách mạng đã được thành lập, các đội vũ trang lần lượt ra đời.

Trong lúc này, tại đồng bằng Trung Nam Bộ, các đội vũ trang tập trung, vũ trang tuyên truyền đẩy mạnh hoạt động, hỗ trợ quần chúng nổi dậy. Nổi bật và gây tiếng vang lớn là trận đánh ngày 26/9/1959 của Tiểu đoàn 502 (Chủ lực Khu 8) tại Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Kiến Phong (nay là tỉnh Đồng Tháp) đã cổ vũ Nhân dân và các đội vũ trang từ vùng ven Đồng Tháp Mười đến các tỉnh miền Tây đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh các hoạt động diệt ác, trừ gian, xây dựng đoàn thể, cơ sở cách mạng. Ở Long An, Tiểu đoàn 506 phân tán lực lượng thành nhiều tiểu đội, vũ trang tuyên truyền tại 8 xã thuộc huyện Đức Hòa, các xã ven sông Vàm Cỏ Đông, Thạnh Lợi, Bình Đức và Thủ Thừa. Ở Rạch Giá, Tiểu đoàn U Minh đánh diệt chi khu quân sự Kiến An, huyện An Biên. Tại Cà Mau, lực lượng vũ trang tỉnh đánh phá đồn Vàm Cái Tàu, đồn sông Đốc, diệt một trung đội địch ở Hòn Khoai, chặn đánh địch càn quét ở Năm Căn, Cái Nước…

Giữa tháng 11/1959, Xứ ủy Nam Bộ triệu tập Hội nghị lần thứ 4 bàn biện pháp thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng. Bản Nghị quyết của Hội nghị Xứ ủy vạch ra những công tác cụ thể, trong đó đề cập việc đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền, thiết thực hỗ trợ thúc đẩy phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng.

Tháng 12/1959, Liên Tỉnh ủy miền Trung Nam Bộ triệu tập đại biểu các tỉnh Kiến Phong, Long An, Mỹ Tho, Gò Công, Bến Tre, Kiến Tường, An Giang, tổ chức hội nghị tại Hồng Ngự để bàn các biện pháp thúc đẩy phong trào cách mạng ở Trung Nam Bộ tiến lên giành những thắng lợi mới. Hội nghị Liên Tỉnh ủy quyết định: Phát động quần chúng khởi nghĩa ở xã, ấp.

Phong trào Đồng khởi của Đảng bộ, quân, dân Bến Tre đã mở đầu cho cuộc tấn công và nổi dậy lần thứ nhất của cách mạng miền Nam

Tại Bến Tre, thực hiện chủ trương của Hội nghị Liên Tỉnh uỷ Trung Nam Bộ, Tỉnh ủy thống nhất, kiên quyết phát động và lãnh đạo quần chúng toàn tỉnh nổi dậy và chọn 3 xã Bình Khánh, Phước Hiệp, Định Thủy (Mỏ Cày) làm điểm chỉ đạo. Sáng 17/1/1960, “tổ hành động” của xã Định Thủy đánh chiếm Tổng đoàn dân vệ đóng tại đình Định Phước, thu toàn bộ súng đạn, mở đầu cuộc Đồng khởi.

Cũng trong ngày 17, 18/1/1960, cuộc nổi dậy đã nổ ra ở các xã Bình Khánh, Phước Hiệp và các xã khác trong huyện Mỏ Cày, sau đó lan ra cả Cù lao Minh và toàn tỉnh Bến Tre. Quần chúng vũ trang bằng gậy gộc, giáo mác, nổi trống mõ, đốt ống lói, được “tổ hành động hỗ trợ làm nòng cốt đã kéo đi bao vây, bức rút, bức hàng đồn bốt, phá thế kìm kẹp của địch.

Sau tuần lễ Đồng khởi, ta đã bức rút, bức hàng 20 đồn bốt, thu hàng trăm súng; đồng thời, 4 tiểu đội vũ trang tuyên truyền đã được xây dựng. Mỹ - Diệm coi Bến Tre là cái “ung độc Kiến Hòa” và liên tiếp cho quân đội đến phản kích. Lực lượng vũ trang của Tỉnh tuy mới thành lập nhưng đã liên tiếp giáng cho chúng những đòn chí tử. Ngày 25/3/1960, Mỹ - Diệm đưa hơn 10.000 quân hỗn hợp vào Bến Tre bao vây 3 xã: Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp hòng dập tắt phong trào nổi dậy và tiêu diệt cơ quan lãnh đạo của ta. Tuy nhiên, với sự vững vàng, mưu trí, Ban Chỉ huy Đồng khởi đã vận dụng sáng tạo và phát triển nghệ thuật quân sự chiến tranh Nhân dân lên đỉnh cao mới: kết hợp chặt chẽ giữa chính trị, quân sự và binh vận, đặc biệt là đã vận động hàng nghìn lượt quần chúng liên tục kéo về thị trấn Mỏ Cày đấu tranh trực diện làm cho bọn đầu não bối rối, binh sĩ địch hoang mang. 

Trước khi thể và tinh thần anh dũng của dân ta sau 12 ngày càn quét, địch buộc phải rút quân.

Sau đợt đầu thắng lợi, phong trào Đồng khởi không ngừng phát triển mạnh mẽ. Tỉnh ủy chủ trương đợt nổi dậy lần thứ hai, khởi đầu vào ngày 23/9/1960, điểm Đồng khởi là Châu Hòa, Châu Phú, Châu Thới. Bằng sự kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, binh vận, đợt Đồng khởi lần hai đã thu được thắng lợi rực rỡ: 60 đồn địch bị san bằng, 400 tên địch bị tiêu diệt và trên 40 xã đã hoàn toàn giải phóng.

Đến cuối năm 1960, ta đã giải phóng hoàn toàn 51/115 xã, 21 xã giải phóng 1 phần, Nhân dân làm chủ 300/500 ấp. Hệ thống kìm kẹp của địch ở nông thôn cơ bản bị phá rã. Đảng bộ Bến Tre có sự lớn mạnh rõ rệt: 80 xã có chi bộ với 937 đảng viên, các đoàn thể quần chúng phát triển mạnh. Tỉnh xây dựng được 2 đại đội vũ trang tập trung, huyện có từ 1 đến 2 trung đội; một lực lượng đấu tranh chính trị hùng hậu, tiêu biểu là “Đội quân tóc dài” nổi tiếng ra đời ngay trong những ngày đầu Đồng khởi; hơn 80.000 mẫu ruộng được chia cho dân nghèo. Ngày 28/12/1960, Uỷ ban Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Bến Tre được thành lập tại Bến Bàu, xã Mỹ Chánh, huyện Ba Tri.

Sau thắng lợi vang dội ở Bến Tre, phong trào Đồng Khởi đã bùng phát, lan rộng, đưa phong trào cách mạng miền Nam chuyển sang giai đoạn mới.

Cùng với Bến Tre, Nhân dân và lực lượng vũ trang ở miền Trung Nam Bộ, Tây Nam Bộ đã vùng lên mạnh mẽ, giành được những thắng lợi to lớn. Từ thế đấu tranh chính trị là chủ yếu, ta chuyển sang kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, đập tan từng mảng chính quyền địch ở nông thôn, giành quyền làm chủ.

Phong trào Đồng khởi nhanh chóng lan rộng và phát triển đồng loạt vào tháng 9/1960 trên khắp miền Nam: Từ Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đến các tỉnh miền Tây đồng bằng Khu 5. Theo chủ trương của Xứ ủy Nam Bộ, đêm 25 rạng ngày 26/1/1960, lực lượng vũ trang cách mạng bất ngờ tiến công căn cứ Tua Hai (Tây Ninh) tiêu diệt và bắt sống 500 quân ngụy, cổ vũ quần chúng vùng lên giải phóng 24 xã trong tỉnh, xóa bỏ 70% bộ máy kìm kẹp của địch ở xã, ấp. Hòa nhịp với cuộc Đồng khởi ở Bến Tre và Tây Ninh là các tỉnh Mỹ Tho, Tân An, Trà Vinh, Bạc Liêu, Rạch Giá, Cà Mau, Châu Đốc, Long Xuyên, Sóc Trăng, Cần Thơ…

Cách mạng đã làm chủ được một vùng căn cứ rộng lớn, có ý nghĩa chiến lược, nối từ Tây Nguyên xuống miền Đông, miền Tây Nam Bộ và các tỉnh đồng bằng Khu 5; đồng thời, phong trào Đồng khởi ở nông thôn đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở các đô thị, đặc biệt là Sài Gòn - Gia Định. Những ngày này, trên khắp miền Nam, từ thành thị đến nông thôn, Nhân dân xuống đường biểu tình mít tinh chống chính sách xâm lược và gây chiến của Mỹ, đòi lật đổ chính quyền Diệm. Ủy ban Nhân dân tự quản đã được thành lập ở nhiều nơi.

Tính đến cuối năm 1960, ta giành quyền làm chủ ở 1.363 xã trên toàn miền Nam (trong đó, Nam Bộ là 984 xã, Khu 5 là 379 xã), giải phóng 5,6 triệu dân. Phong trào đã huy động được hàng triệu người tham gia đấu tranh chính trị trực diện, thu lại 17 vạn hécta đất bị Mỹ - Diệm cướp trả về cho nông dân.

Dưới ánh sáng của Nghị quyết 15, phong trào Đồng Khởi đã bùng phát, lan rộng, tạo điều kiện thuận lợi để Đảng bộ miền Nam được khôi phục, lực lượng vũ trang ba thứ quân và hệ thống chỉ huy quân sự các cấp được thành lập; các căn cứ địa cách mạng được khôi phục, mở rộng; tuyến đường huyết mạch Trường Sơn - Hồ Chí Minh và tuyến đường biển được hình thành phát triển… góp phần thực hiện hóa quyết tâm “tất cả vì miền Nam ruột thịt, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” của quân dân hai miền Nam - Bắc. Với thắng lợi của phong trào Đồng Khởi, ngày 20/12/1960, tại xã Tân Lập, Châu Thành (nay là Tân Biên - Tây Ninh). Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của Nhân dân miền Nam, tập hợp rộng rãi quần chúng đấu tranh vì hòa bình, thống nhất Tổ quốc.

Phong trào Đồng Khởi năm 1960 và cuộc Đồng Khởi ở Bến Tre đã đi vào lịch sử tuyền thống cách mạng Việt Nam, được Nhân dân cả nước và một số nước trên thế giới biết đến; được xem là một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu son chói lọi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói riêng và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nói chung dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

Khách vãng lai đã xóa
lyli
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Dần
5 tháng 8 2018 lúc 10:54

bài cây tre việt nam trang95 sgk tập 2 lp 6 nhé

hang tranlan
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
15 tháng 8 2018 lúc 9:36

Hello, my name is Trang. I will tell you more about the life in the countryside and the life in city.

First, life in city is very noisy. It is noisy from morning until evening.Everything in the city is very expensive. Soon the streets are full of traffic. Shops and offices open, students flock to their schools and the day's work begins.Hundreds of tourists and others visit many interesting place in the city. Then towards evening, the offices and day schools begin to close. Many of the shops too close. There is now a rush for buses and other means of transport. Everyone seems to be in a hurry to reach home. In the city, there are many museums, parks, supermarket,.... Life in the city is very fast. Do you living in the city?

Second, life in the countryside is very quiet and peaceful. Many trees plant in the road so the air is very fresh and clean. There isn't any traffic in the countryside. In the morning, students go to school and the day's work begin. Many tourists visit interesting place in the countryside. In the afternoon, most of the villagers are at home. Some of them take a nap after lunch; some work in their small gardens, and some visit the small shops in the village. In various parts of the village children may be seen playing the popular games of the village. Occasionally, a cyclist passes by. Some boys fish in the river near their house. Everything in the countryside often cheap. Then, in the evening, the villagers meet one another. Some play cards and other types of games peculiar to the village. Some talk about the day's incidents in the village, and those whose minds go beyond the village discuss world events. So live in the countryside is very interesting. I living in the countryside. What about you?

hang tranlan
16 tháng 8 2018 lúc 20:11

Bạn Đào Trần Tuấn Anh dịch ra giúp mk với

Trần Duy Khánh
11 tháng 5 lúc 22:26

Hello, my name is Trang. I will tell you more about the life in the countryside and the life in city.

First, life in city is very noisy. It is noisy from morning until evening.Everything in the city is very expensive. Soon the streets are full of traffic. Shops and offices open, students flock to their schools and the day's work begins.Hundreds of tourists and others visit many interesting place in the city. Then towards evening, the offices and day schools begin to close. Many of the shops too close. There is now a rush for buses and other means of transport. Everyone seems to be in a hurry to reach home. In the city, there are many museums, parks, supermarket,.... Life in the city is very fast. Do you living in the city?

Second, life in the countryside is very quiet and peaceful. Many trees plant in the road so the air is very fresh and clean. There isn't any traffic in the countryside. In the morning, students go to school and the day's work begin. Many tourists visit interesting place in the countryside. In the afternoon, most of the villagers are at home. Some of them take a nap after lunch; some work in their small gardens, and some visit the small shops in the village. In various parts of the village children may be seen playing the popular games of the village. Occasionally, a cyclist passes by. Some boys fish in the river near their house. Everything in the countryside often cheap. Then, in the evening, the villagers meet one another. Some play cards and other types of games peculiar to the village. Some talk about the day's incidents in the village, and those whose minds go beyond the village discuss world events. So live in the countryside is very interesting. I living in the countryside. What about you?

dịch

Xin chào, tôi tên là Trang. Tôi sẽ kể cho bạn nghe nhiều hơn về cuộc sống ở nông thôn và cuộc sống ở thành phố.

Đầu tiên, cuộc sống ở thành phố rất ồn ào. Ồn ào từ sáng đến tối. Mọi thứ trong thành phố đều rất đắt đỏ. Chẳng mấy chốc, đường phố đầy xe cộ. Các cửa hàng và văn phòng mở cửa, sinh viên đổ xô đến trường và ngày làm việc bắt đầu. Hàng trăm khách du lịch và những người khác đến thăm nhiều địa điểm thú vị trong thành phố. Sau đó đến tối, các văn phòng và trường học ban ngày bắt đầu đóng cửa. Nhiều cửa hàng quá gần. Hiện nay có sự đổ xô đi xe buýt và các phương tiện giao thông khác. Mọi người dường như đang vội vã về đến nhà. Trong thành phố có rất nhiều viện bảo tàng, công viên, siêu thị,.... Cuộc sống ở thành phố rất nhanh. Bạn có sống ở thành phố không?

Thứ hai, cuộc sống ở nông thôn rất yên tĩnh và thanh bình. Đường được trồng nhiều cây xanh nên không khí rất trong lành và sạch sẽ. Không có bất kỳ giao thông nào ở nông thôn. Buổi sáng, học sinh đến trường và ngày làm việc bắt đầu. Nhiều khách du lịch đến thăm nơi thú vị ở vùng nông thôn. Buổi chiều, hầu hết dân làng đều ở nhà. Một số người trong số họ ngủ trưa sau bữa trưa; một số làm việc trong khu vườn nhỏ của họ, và một số ghé thăm các cửa hàng nhỏ trong làng. Ở nhiều nơi trong làng, trẻ em có thể chơi những trò chơi phổ biến của làng. Thỉnh thoảng có một người đi xe đạp đi ngang qua. Một số cậu bé câu cá ở con sông gần nhà. Mọi thứ ở nông thôn thường rẻ. Sau đó, vào buổi tối, dân làng gặp nhau. Một số chơi bài và các loại trò chơi khác đặc trưng của làng. Một số nói về những sự việc xảy ra trong ngày trong làng, và những người có tâm trí vượt ra ngoài làng thảo luận về các sự kiện thế giới. Vì thế sống ở nông thôn rất thú vị. Tôi sống ở nông thôn. Còn bạn thì sao?

nguyễn thị đoan trang
Xem chi tiết

rong những truvện đã học ở Tiểu học, tôi thích nhất là câu chuyện nói về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng anh bận đong dầu cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.

Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:
- Anh có mang tiền không?
Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
- Cứ đưa đây!
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, náo ngờ quan lại phán:
- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.
Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy quan tha tội.
Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn câu chuyện sau đây thì khiến tôi khâm phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu hoạ cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi này làm sào huyệt đón đường trấn lột.
Để bắt bọn cướp, ông sai chế một hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khoá bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông; cùng những hòm của cái quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt Nhưng vừa về đến nơi, thì những cái hòm bật tung ra. Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm binh của triều đình kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.
Tôi rất khâm phục ông Nguyễn Khoa Đăng và cố gắng học thật giỏi để sau này trở thành một vị quan tài giỏi, liêm chính như ông.

nhí Họa sĩ
7 tháng 2 2018 lúc 19:06

 Trong những truyện đã học ở Tiểu học, tôi thích nhất là câu chuyện nói về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!

   Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng anh bận đong dầu cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.

   Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:

   - Anh có mang tiền không?

   Người mù đáp:

   - Có, nhưng đấy là tiền của tôi.

   - Cứ đưa đây!

   Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, náo ngờ quan lại phán:

   - Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.

   Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy quan tha tội.

   Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn câu chuyện sau đây thì khiến tôi khâm phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu hoạ cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi này làm sào huyệt đón đường trấn lột.

   Để bắt bọn cướp, ông sai chế một hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khoá bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông; cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt Nhưng vừa về đến nơi, thì những cái hòm bật tung ra. Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm binh của triều đình kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.

   Tôi rất khâm phục ông Nguyễn Khoa Đăng và cố gắng học thật giỏi để sau này trở thành một người tài giỏi, liêm chính như ông.



k nha <3

Khách vãng lai
7 tháng 2 2018 lúc 19:07

“Âm... ầm...ầm”. Từng đợt sóng biển đập vào vách đá gợi cho em nhớ đến cuộc giao tranh ác liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Đây là một truyện rất hay mà em luôn nhớ từ thuở ấu thơ. Câu chuyện này đã được bà ngoại em kể vào những đêm trăng sáng khi mọi người ngồi xúm xít trước sân nhà.
Bà ke rằng vào thuở xa xưa, thời vua Hùng Vương thứ mười tám, vua có một người con gái tên là Mị Nương sắc đẹp như tiên giáng trần. Nhà vua rấtl thương con nên muốn tìm gả cho nàng một người chồng tài ba, tuấn tú
Lệnh vua vừa ban ra, các chàng trai từ khắp nơi đều đổ về cầu hôn. Trong số đó, nổi bật nhất là hai chàng trai Sơn Tinh và Thủy Tinh. Sơn Tinh dời núi Ba Vì. Chàng vừa tuấn tú lại vừa tài giỏi khác thường: chỉ tay về phía đông, phía đông biến thành đồng lúa xanh; chỉ tay về phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi. Còn Thủy Tinh ở tận miền biển Đông, tài giỏi cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Cả hai cùng ngang sức ngang tài và đều xứng đáng với Mị Nương.
Vua Hùng rất băn khoăn không biết chọn ai, bỏ ai. Vua liền triệu tập các quan vào bàn bạc nhưng cũng chẳng có ai nghĩ ra một kế gì hay. Cuối cùng, vua nghĩ ra được một cách và cho vời hai chàng trai vào mà phán rằng:
- Ta đều vừa ý cả hai người nhưng ta chỉ có một người con gái. Vậy vào rạng sáng ngày mai ai mang lễ vật đến trước thì ta gả con gái cho. Lễ cưới phải có đủ: một trăm ván cơm nếp, hai trăm tệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Mới sáng sớm tinh mơ, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước. Vua Hùng giữ đúng lời hứa liền gả Mị Nương cho Sơn Tinh và hai vợ chồng đưa nhau về núi.
Thủy Tinh mang lễ vật đến sau nên không cưới được vợ. Tức giận vô cùng, Thủy Tinh liền đùng đùng mang quân đuổi theo quyết cướp dược Mị Nương. Khi thây vợ chồng Sơn Tinh lên núi, Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, sấm sét rung chuyển cả đất trời, dâng nưởc sông lên cuồn cuộn. Nước ngập lúa ngập đồng, ngập nhà, ngập cửa..
Sơn Tinh không nao núng một chút nào. Một mặt, chàng dùng phép bốc cao từng quả đồi, dời từng dẫy núi để ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi mọc cao lên bấy nhiêu. Mặt khác, chàng tung ra đội quân sư tử, voi, cọp báo... để chống lại đoàn quân thuồng luồng, cá, tôm, cua... của Thủy Tinh. Hai bên đánh nhau ác liệt hết ngày này qua ngày khác ròng rã suốt mấy tháng liền. Thiệt hại người và của vô số kể. Cuối cùng, Thủy Tinh cũng đành thua trận rút quân về biển.
Với lòng hận thù triền miên nên từ đó về sau không năm nào Thủy Tinh không làm mưa bão, dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây nên cảnh lụt lội, phá hoại nhà cửa, mùa màng của nước ta. Song, lần nào cũng vậy, Thủy Tinh lua thua trận và đành phải rút lui.
Kể xong câu chuyện, bà âu yếm xoa đầu em và nói: “Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh thật ác liệt phải không các cháu? Hình ảnh này đã giải thích hiện tượng bão lụt xảy ra hằng năm suốt mùa mưa ở khăp vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ra, truyện còn nói lên ước mơ của ngươi dân muốn chiến thắng bão lụt để bảo vệ cuộc sống lao dộng của mình. Các cháu có hiểu không?”

Quỳnh An
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Trần Quốc Danh
10 tháng 12 2015 lúc 10:23
Mô hình đầy đủ cụm DT
Phần Phụ TrướcPhần Trung TâmPhần Phụ Sau
   

 

 

 

 

Uchiha Nguyễn
10 tháng 12 2015 lúc 10:09

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
16 tháng 11 2021 lúc 12:21

Thử có nghĩa là trải nghiệm

Thách có nghĩa là thách đấu

Vì từ ghép là từ được cấu tạo bởi 2 hay nhiều tiếng có nghĩa mà từ "thử thách" cả 2 tiếng đều có nghĩa

=> Từ "thử thách" là từ ghép

 _HT_

Khách vãng lai đã xóa
Love Muse
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
4 tháng 8 2018 lúc 9:38

(người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

chạy một mạch về nhà

đi nhanh như chạy

(người) di chuyển nhanh đến nơi khác, không kể bằng cách gì

chạy xe lên thành phố (đi bằng xe)

chạy vội ra chợ mua ít thức ăn

(phương tiện giao thông) di chuyển nhanh đến nơi khác trên một bề mặt

tàu chạy trên đường sắt

thuyền chạy dưới sông

(máy móc hoặc đồ dùng có máy móc) hoạt động, làm việc

máy chạy thông ca

đồng hồ chạy chậm

đài chạy pin (hoạt động bằng pin)

điều khiển cho phương tiện, máy móc di chuyển hoặc hoạt động

làm nghề chạy xe ôm

chạy máy phát điện

Ekachido Rika
4 tháng 8 2018 lúc 9:40

Chạy ăn: Lo kiếm ăn cho gia đình với một cách chật vật.

Ví dụ: Nhà cái Lan nghèo lắm! Một bữa thôi mà phải lo chạy ăn từng thìa.

nguyễn thị mai hương
4 tháng 8 2018 lúc 12:28

chạy : là một hoạt động di chuyển cơ thể  nhanh bằng chân , chỉ sự thúc dục muốn làm j đó thật nhanh , có thể là sự bỏ cuộc hay làm hoạt động các cỗ máy,hay sự dàn trải, làm nổi bật cái j đó  ,.....

VD1 : cô ấy chạy rất nhanh 

họ phải chạy tiền học phí trong ngày mai 

các thầy thuốc đều chạy vì bệnh quá nặng 

anh ta đang chạy máy phát điện

con đường chạy dọc theo dòng sông 

mép khăn trải bàn chạy một đường viền

TítTồ
Xem chi tiết
Duy đây rồi
10 tháng 9 2017 lúc 21:23

Phép lấy tổngphép tổng hay tổng là phép tính cộng một dãy số. Nếu các con số được cộng tuần tự từ trái qua phải, kết quả trung gian có thể là tổng riêngtổng tích lũy hay tổng cộng. Các con số được tính tổng (được gọi là số hạng) có thể là số nguyênsố hữu tỉsố thực hay số phức. Ngoài các con số, các giá trị có thể tính cộng còn có: véctơma trậnđa thức, hoặc nhìn chung, là yếu tố của nhóm cộng. Đối với chuỗi hữu hạn của những yếu tố đó, phép tính tổng luôn cho ra một tổng có thể xác định.

Trần Hùng Luyện
10 tháng 9 2017 lúc 21:19

Dạng viết gọn tổng chỉ đơn giản là dạng viết gọn tổng thui 

Trần Hùng Luyện
10 tháng 9 2017 lúc 21:26

Here is our Middle Finger stencil made of reusable Mylar. Our stencils are durable and flexible enough to last for tons of uses. They are produced in the United States on food grade official mylar. Custom sizes availableupon request.

CATEGORY: RANDOM STENCILS

Description

Our Middle Finger stencils are made with reusable mylar and you can choose from either 7.5 mil which provides more flex or 10 mil for a more rigid stencil. These stencils are great for all kinds of crafts and DIY projects. Since the stencil can be reused many times the possibilities are nearly endless when it comes to application. If you need a specific size for your stencil then just contact us and we’ll create what you need. Sizes are based on sheet size and we stretch the Middle Finger graphic as big as possible. We leave just enough room around the edge for you to get your stencil ready for use. This stencil works great for walls, canvases and many other surfaces.

ABOUT OUR STENCILS

Our stencils are made to order with just a 1 business day production time. We cut all stencils in the USA right out of our shop, based in New York.

RELATED STENCILS

MERMAID STENCIL

$9.99 – $19.99ORDER NOW

HOT AIR BALLOON STENCIL

$9.99 – $14.99ORDER NOW

WINE GLASS GRAPES STENCIL

$9.99 – $19.99ORDER NOW

P