Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Dương
Xem chi tiết
An Dương
1 tháng 2 2023 lúc 22:22

Chép mạng hay không cũng được chỉ cần có kết quả đúng nha các bạn

 

An Dương
1 tháng 2 2023 lúc 22:27

fgfg

 

An Dương
1 tháng 2 2023 lúc 22:27

gjjgjgjgjs

Quan701
Xem chi tiết
Phoenix_Alone
26 tháng 4 2021 lúc 21:35

\(72-3\left|x\right|=9\)

\(3\left|x\right|=72-9=63\)

\(\left|x\right|=63:3=21\)

\(\Rightarrow x=\pm21\)

LanAnk
26 tháng 4 2021 lúc 21:36

\(72-3\left|x\right|=9\)

\(3\left|x\right|=63\)

\(\left|x\right|=21\)

x= 21 hoặc x= -21

\(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=9\)

\(-12x+60+21-7x=9\)

\(-19x=-72\)

\(x=\dfrac{72}{19}\)

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Ngoc Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Diệp Ánh
21 tháng 4 2018 lúc 16:33

Từng có câu: "ngọc không mài không sáng, người không học không hiểu lí lẽ", việc học có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người. Một con người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững trên con đường đời. Bởi thế mà, từ xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu phải cố gắng học hành, phấn đấu rèn luyện thật tốt. Ấy vậy mà, trong thời đại phát triển như hiện nay, một thực trạng đáng buồn là có nhiều học sinh lơ là, chán nản việc học. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến cá nhân học sinh mà còn tác động sâu sắc đến sự phát triển bền vững và ổn định của đất nước, của xã hội. 

* Nguyên nhân: 

- Cá nhân học sinh: lười nhác, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức, lơ đãng, chỉ lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ chính của mình, bị bạn bè lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, chưa có lí tưởng và tư tưởng vững chắc, không có ước mơ để làm mục tiêu phấn đấu... 

- Gia đình: cha mẹ quá nuông chìu con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết với quá trình học tập của học sinh, tạo áp lực quá nhiều cho con trong việc học hành mà không quan tâm đến cảm giác và suy nghĩ của con mình... 

- Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự thu hút học sinh vào học tập, chưa đánh trúng tâm lí học sinh, còn nhiều cách dạy bảo thủ. Mặt khác, chương trình học quá nặng với học sinh, áp lực từ nhiều phía, theo tâm lí: không học thêm thì học không giỏi khiến học sinh chỉ biết cắm đầu học mà không biết mình học vì cái gì và tiếp thu được gì. 

- Xã hội: cùng hoà vào nhịp độ phát triển của thời đại, xã hội nước ta có nhiều biến đổi vừa tích cực vừa tiêu cực. Trong đó việc tiếp thu thiếu chọn lọc các nền văn hoá của nước ngoài cũng ảnh hưởng đến tâm lí học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý của học sinh, các kiểu ăn diện, phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng xao động mà lơ đãng đến nhiệm vụ chính của mình. 

* Thực trạng: 

- Có nhiều học sinh bỏ tiết, trốn học đi chơi, chui đầu vào các quán nét để giết thời gian thay vì lên lớp (dc). 

- Thành tích học tập đã xuống dốc nhiều. 

- Có nhiều học sinh bỏ bê học hành và lao vào các tệ nạn xã hội. 

... 

* Hậu quả: 

- Cá nhân học sinh : tương lai mờ mịt, không có định hướng cho phía trước, khi trưởng thành sẽ khó có nghề nghiệp ổn định, từ đó làm gánh nặng của xã hội (một số trường hợp hiếm hoi thì có chiều hướng tích cực hơn), có sự tha hoá và xuống dốc về đạo đức, không nhận ra giá trị của cuộc sống và không biết cách trân trọng, lỡ mất tuổi trẻ... 

- Gia đình: mất đi niềm tin nơi con cái, khi thấy thành tích của con không như mình mong đợi thì có những thái độ gắt gỏng, không vui => gia đình không hoà hợp. 

- Xã hội: về lâu dài sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển của toàn xã hội, học sinh là thế hệ trẻ của xã hội nhưng đội ngũ này không có chất lượng thì không đảm bảo phát triển bền vững, nguồn nhân lực kém... 

* Biện pháp: 

- Cá nhân học sinh: cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình và có ý thức hơn, xác định cho mình một ước mơ, động lực học tập, biết cách kết hợp hài hoà giữa chơi và học, có lập trường vững chắc... 

- Nhà trường: thay đổi phương pháp dạy và học, nắm bắt tâm lí học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập, phát huy tính năng động của học sinh, chương trình học phải phù hợp vs học sinh, không nên quá nặng và tạo quá nhiều áp lực. 

- Gia đình: có cái nhìn thoáng hơn, không nên làm học sinh quá căng thẳng, không quá nuông chiều, quan tâm nhiều hơn đến con mình... 

- Xã hội: tuyên truyền rộng rãi để làm tăng nhận thức của mọi người, có nhiều chương trình khuyến học hơn, có ý thức trong tiếp thu văn hoá nước ngoài... 

* Hiện tượng này có sự tác động từ nhiều phía, nhưng nhìn một cách khách quan thì chủ yếu là từ các yếu tố bên ngoài bởi thế mà học sinh mới có sự chán nản và lười học, có thể nói ngay đến cả những học sinh chăm chỉ nhất cũng chưa chắc đã thực sự muốn kéo dài tình trạng này, chương trình nặng, áp lực quá cao... Điều quan trọng là ý thức của mỗi người, cần có cái nhìn về nhiều phương diện để có thể đánh giá và có cái nhìn đúng nhất. 


Học tập là chuyện của mỗi người nhưng cũng là vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của cả xã hội. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội, bởi thế mà nếu mùa xuân ấy chưa đến mà đã vội lụi tàn thì xã hội sẽ như nhà mà không có cột vậy.

_Guiltykamikk_
21 tháng 4 2018 lúc 20:20

1/ Mở bài : – Dẫn dắt đến câu nói (câu tục ngữ ) 
- Giới thiệu nội dung của giải thích : vai trò của việc học đối với con người . 
- Trích dẫn câu tục ngữ 
2/ Thân bài : Giải thích 
- + Người không học : không chịu học tập , không chịu tiếp thu tri thức và kinh nghiệm của nhân loại . 
+ Ngọc không mài : ngọc không qua chế tác , mài dũa chỉ là một viên đá bình thường không bộc lộ phẩm chất quý giá. 
- Vì sao người không học tập lại bị coi là kém giá trị . 
+ Không học tập không có tri thức 
+ Không học hỏi thì trí tuệ, tình cảm không phát triển cũng chỉ như con vật mà thôi. 
– Vì sao lại so sánh người không học với ngọc không mài . 
+ Ngọc tuy quý song không mài thì chỉ là một viên đá bình thường lẫn lộn trong đất đá, không bộc lộ đc phẩm chất quý giá 
+ Người tuy quý nhưng không học thì cũng không phát triển, trở nên lạc hậu, trở thành uổng phí . 
-> Cả hai vốn là tốt đẹp nhưng sẽ trở nên kém giá trị nếu không đc học đc mài . 
3/ Kết bài : 
+ Khái quát so sánh của người xưa là chính xác , sáng suốt 
+ Nhiệm vụ của mỗi người là phải học tập để có ích .

Hoàng Minh Tuấn
Xem chi tiết
sakura nishihori
21 tháng 4 2018 lúc 15:59

người không gắng sức  học thì không có kiến thức chẳng giúp ích cho bản thân hay xã hội được cũng giống như 1 viên ngọc mà không mài thì làm sao sáng lóa được!!!

Cô nàng cự giải
21 tháng 4 2018 lúc 16:00

Tục ngữ có câu : Người không học như ngọc không mài.Ý nói mỗi bản thân chúng ta đã là một viên ngọc quý nếu muốn phát huy được vẻ đẹp của nó thì phải học hỏi,rèn luyện nhân cách,phẩm chất,đạo đức.Từ đó trở thành người có ích cho gia đình,xã hội và góp phần xây dựng đất nước.Trái lại,nếu viên ngọc đẹp mà không biết phát huy thì sớm muộn gì cũng trở nên xấu xí và trở thành đồ bỏ đi trong xã hội Việt Nam

 

Nguyễn Diệp Ánh
21 tháng 4 2018 lúc 16:32

Từng có câu: "ngọc không mài không sáng, người không học không hiểu lí lẽ", việc học có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người. Một con người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững trên con đường đời. Bởi thế mà, từ xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu phải cố gắng học hành, phấn đấu rèn luyện thật tốt. Ấy vậy mà, trong thời đại phát triển như hiện nay, một thực trạng đáng buồn là có nhiều học sinh lơ là, chán nản việc học. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến cá nhân học sinh mà còn tác động sâu sắc đến sự phát triển bền vững và ổn định của đất nước, của xã hội. 

* Nguyên nhân: 

- Cá nhân học sinh: lười nhác, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức, lơ đãng, chỉ lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ chính của mình, bị bạn bè lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, chưa có lí tưởng và tư tưởng vững chắc, không có ước mơ để làm mục tiêu phấn đấu... 

- Gia đình: cha mẹ quá nuông chìu con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết với quá trình học tập của học sinh, tạo áp lực quá nhiều cho con trong việc học hành mà không quan tâm đến cảm giác và suy nghĩ của con mình... 

- Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự thu hút học sinh vào học tập, chưa đánh trúng tâm lí học sinh, còn nhiều cách dạy bảo thủ. Mặt khác, chương trình học quá nặng với học sinh, áp lực từ nhiều phía, theo tâm lí: không học thêm thì học không giỏi khiến học sinh chỉ biết cắm đầu học mà không biết mình học vì cái gì và tiếp thu được gì. 

- Xã hội: cùng hoà vào nhịp độ phát triển của thời đại, xã hội nước ta có nhiều biến đổi vừa tích cực vừa tiêu cực. Trong đó việc tiếp thu thiếu chọn lọc các nền văn hoá của nước ngoài cũng ảnh hưởng đến tâm lí học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý của học sinh, các kiểu ăn diện, phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng xao động mà lơ đãng đến nhiệm vụ chính của mình. 

* Thực trạng: 

- Có nhiều học sinh bỏ tiết, trốn học đi chơi, chui đầu vào các quán nét để giết thời gian thay vì lên lớp (dc). 

- Thành tích học tập đã xuống dốc nhiều. 

- Có nhiều học sinh bỏ bê học hành và lao vào các tệ nạn xã hội. 

... 

* Hậu quả: 

- Cá nhân học sinh : tương lai mờ mịt, không có định hướng cho phía trước, khi trưởng thành sẽ khó có nghề nghiệp ổn định, từ đó làm gánh nặng của xã hội (một số trường hợp hiếm hoi thì có chiều hướng tích cực hơn), có sự tha hoá và xuống dốc về đạo đức, không nhận ra giá trị của cuộc sống và không biết cách trân trọng, lỡ mất tuổi trẻ... 

- Gia đình: mất đi niềm tin nơi con cái, khi thấy thành tích của con không như mình mong đợi thì có những thái độ gắt gỏng, không vui => gia đình không hoà hợp. 

- Xã hội: về lâu dài sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển của toàn xã hội, học sinh là thế hệ trẻ của xã hội nhưng đội ngũ này không có chất lượng thì không đảm bảo phát triển bền vững, nguồn nhân lực kém... 

* Biện pháp: 

- Cá nhân học sinh: cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình và có ý thức hơn, xác định cho mình một ước mơ, động lực học tập, biết cách kết hợp hài hoà giữa chơi và học, có lập trường vững chắc... 

- Nhà trường: thay đổi phương pháp dạy và học, nắm bắt tâm lí học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập, phát huy tính năng động của học sinh, chương trình học phải phù hợp vs học sinh, không nên quá nặng và tạo quá nhiều áp lực. 

- Gia đình: có cái nhìn thoáng hơn, không nên làm học sinh quá căng thẳng, không quá nuông chiều, quan tâm nhiều hơn đến con mình... 

- Xã hội: tuyên truyền rộng rãi để làm tăng nhận thức của mọi người, có nhiều chương trình khuyến học hơn, có ý thức trong tiếp thu văn hoá nước ngoài... 

* Hiện tượng này có sự tác động từ nhiều phía, nhưng nhìn một cách khách quan thì chủ yếu là từ các yếu tố bên ngoài bởi thế mà học sinh mới có sự chán nản và lười học, có thể nói ngay đến cả những học sinh chăm chỉ nhất cũng chưa chắc đã thực sự muốn kéo dài tình trạng này, chương trình nặng, áp lực quá cao... Điều quan trọng là ý thức của mỗi người, cần có cái nhìn về nhiều phương diện để có thể đánh giá và có cái nhìn đúng nhất. 


Học tập là chuyện của mỗi người nhưng cũng là vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của cả xã hội. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội, bởi thế mà nếu mùa xuân ấy chưa đến mà đã vội lụi tàn thì xã hội sẽ như nhà mà không có cột vậy.

Nguyễn Minh
Xem chi tiết