Những câu hỏi liên quan
Trần thị khánh linh
Xem chi tiết
阮芳草
Xem chi tiết
Pham Van Hung
29 tháng 7 2018 lúc 18:52

a, \(BH\perp AD\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{BHD}=90^0\)

\(CK\perp AD\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{AKC}=90^0\)

Xét \(\Delta BHD\)và \(\Delta CKD\) có: 

                         \(\widehat{BHD}=\widehat{CKD}=90^0\)

                          \(\widehat{BDH}=\widehat{CDK}\) (đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta BHD\infty\Delta CKD\left(g.g\right)\)

b, Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACK\) có:

                     \(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\) (vì AD là tia p/g của góc BAC)

                       \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\)

Do đó: \(\Delta ABH\infty\Delta ACK\left(g.g\right)\)

Suy ra: \(\frac{AB}{AH}=\frac{AC}{AK}\) hay  \(AB.AK=AC.AH\)

C, \(\Delta ABH\infty\Delta ACK\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{BH}{CK}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\) 

\(\Delta BHD=\Delta CKD\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{DH}{DK}=\frac{BH}{CK}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta được: \(\frac{DH}{DK}=\frac{BH}{CK}=\frac{AB}{AC}\)

d, Gọi giao điểm giữa FM và BH là O và giao điểm giữa FM và CK là I.

Bạn chứng minh được tam giác BOF tại O và tam giác CIE vuông tại I

\(\Delta BOM=\Delta CIM\left(ch.gn\right)\Rightarrow BO=CI\)(2 cạnh tương ứng)

\(AD//FM\left(gt\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=\widehat{F}\\\widehat{DAC}=\widehat{IEC}\end{cases}}\)(đồng vị)

Suy ra: \(\widehat{F}=\widehat{IEC}\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{F}+\widehat{FBO}=90^0\\\widehat{IEC}+\widehat{ICE}=90^0\end{cases}}\)

Nên \(\widehat{FBO}=\widehat{ICE}\)

Chứng minh được \(\Delta FBO=\Delta ECI\left(g.c.g\right)\Rightarrow BF=CE\)(2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huy Hoàng 7
Xem chi tiết
Seulgi
30 tháng 4 2019 lúc 12:10

a, xét tam giác BHD và tam giác CKD có : 

góc BHD = góc CKD = 90 do ...

góc HDB = góc CDK (đối đỉnh)

=> tam giác BHD ~ tam giác CKD (g - g)

b, xét tam giác ABH và tam giác ACK có : 

góc AHB = góc AKC = 90 do ...

góc BAH = góc CAH do AD là phân giác của góc BAC (gt)

=> tam giác ABH ~ tam giác ẠCK (g.g)

Bình luận (0)
Pham Thanh Nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 23:05

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/DC=AB/AC=2/3

=>3DB-2DC=0

mà DB+DC=18

nên DB=7,2cm; DC=10,8cm

b: Xét ΔBDH vuông tại H và ΔCDK vuông tại K có

góc BDH=góc CDK

=>ΔBDH đồng dạng với ΔCDK

=>BH/CK=BD/CD=2/3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Hạnh
6 tháng 5 2018 lúc 10:19

a:xét tam giác BHD và tam giác CKD có:

góc BHD= góc CKD = 90 độ

góc D chung

vậy tam giác BHD đồng dạng với tam giác CKD(g.g)

Bình luận (0)
thanh tran
Xem chi tiết
Nga Phương
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
12 tháng 6 2020 lúc 21:18

hình tự kẻ:33333

a) xét tam giác BAD và tam giác BHD có

B1=B2(gt)

BD chung

BAD=BHD(=90 độ)

=> tam giác BAD= tam giác BHD(ch-gnh)

=> AB=BH( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác BAD =tam giácBHD=> AD=AH( hai cạnh tương ứng)

áp dụng điịnh lý pytago vào tam giác vuông HDC=> DC^2=DH^2+HC^2

=> DC^2>DH^2

=>DC^2>AD^2

=> DC>AD

c) xét tam giác BAC và tam giác BHKcó

AB=HB(cmt)

BAC=BHK(=90 độ)

B chung

=> tam giác BAC= tam giác BHK(gcg)

=> AK=AC( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BKC cân B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh	Phương
21 tháng 4 2022 lúc 20:18

xét tam giác ABC và tam giác HBA có

góc BAC=góc AHB=90 độ

góc B chung

suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA

suy ra AB phần HB = BC phần AB

Bình luận (0)
tranhang
Xem chi tiết