Những câu hỏi liên quan
nguyễn nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 10 2021 lúc 20:15

Tham khảo:

Có hai hình thức bóc lột chủ yếu là “cuông” và “khẩu nguột”. Nông dân (cuông) phải làm việc cấy, gặt và phục dịch không công cho các gia đình chủ phong kiến. Ruộng đất phân phát cho cuông nhiều hay ít là do ý muốn của chủ. Số khẩu nguột (tức tô) phải nộp cho chủ cũng vậy.

Bình luận (0)
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 22:22

Tham khảo:

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

Bình luận (0)
Dương Ý Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 22:33

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2018 lúc 14:27

Đáp án: A

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Bích
3 tháng 11 2021 lúc 21:11

1. Thế kỉ V

2. + chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau

+ phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị

3. Năm III ( TCN )

4. Triều đại nhà  ĐƯỜNG 

 

Bình luận (0)
Nguyễn bảo dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
11 tháng 11 2021 lúc 9:54

Tham khảo!

- Hình thức bóc lột của xã hội phong kiến là địa tô lao dịch, trong đó một phần của tuần lễ người sản xuất trực tiếp canh tác mảnh đất được địa chủ giao với những công cụ lao động như là (cày, súc vật,...)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Ích Minh
Xem chi tiết
Đinh Ích Minh
13 tháng 1 2021 lúc 9:37

thi cmnr còn đâu ucche

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 17:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Thuỳ Dung
Xem chi tiết
nguyễn nhi
22 tháng 4 2023 lúc 18:30

- Những biến động lớn của các giai cấp cũ :
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp
nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc
chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm
thù đế quốc và phong kiến.
- Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới :
+ Công nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng đông, phần lớn xuất thân từ
nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., bị bóc lột thậm tệ, lương
thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong
trào chống đế quốc, cải thiện đời sống.
+ Tầng lớp tư sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
công, chủ hãng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm những chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,...

Bình luận (0)