Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn yến
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
6 tháng 3 2018 lúc 21:04

bài lớp 6 mà

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
6 tháng 3 2018 lúc 21:13

    Để P có giá trị nguyên thì :

     2n - 3 chia hết cho n + 1

=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)

=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

=>            - 5 chia hết cho n + 1

=>   n + 1 là Ư(5)

Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}

=>   n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}

=>      n thuộc {- 6; -2; 0; 4}

(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)

kameko suki
6 tháng 3 2018 lúc 21:16

Để (3n+2)/(n+1) đạt gt nguyên

=>2n-3 \(⋮\)n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

mà 2(n+1)chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>(n+1) thuộc Ư5=(-1;1;-5;5)

bạn tự làm nốt

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 10 2017 lúc 20:21

Ai biết được ,mình đặt câu hỏi thì mình không biết còn nếu biết thì hỏi làm cái gì?

Trương Bảo An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2021 lúc 14:34

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
14 tháng 3 2020 lúc 12:00

Bài giải

Ta có: 6n + 4 \(⋮\)2n + 1   (n \(\inℤ\))

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư (1)

Ư (1) = {1; -1}

2n + 1 = 1 hay -1

2n       = 1 - 1 hay -1 - 1

2n       = 0 hay -2

  n       = 0 : 2 hay -2 : 2

  n       = 0 hay -1

Vậy n = 0 hay -1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng thảo my
Xem chi tiết
vũ lê đức anh
4 tháng 12 2019 lúc 20:14

https://olm.vn/hoi-dap/detail/29148366128.html

Khách vãng lai đã xóa
M. ichibi
4 tháng 12 2019 lúc 20:15

https://www.youtube.com/watch?v=XUKScT_cZ9k

Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
4 tháng 12 2019 lúc 20:16

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1838376957.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Dương Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
5 tháng 1 2021 lúc 17:50

\(A=\frac{1-6n}{2n-3}=\frac{-6n+9-8}{2n-3}=-3+\frac{-8}{2n-3}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{-8}{2n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow-8⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Vì \(2n+3\)là số lẻ 

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2\right\}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
trankhanhlinh
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

A=\(\frac{1-6n}{2n-3}\)

=\(\frac{-6n+9-8}{2n-3}\)

\(-3+\frac{-8}{2n-3}\)

để \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-8}{2n-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-8⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)

MÀ Ư(-8)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8}\)

VÌ 2n+3 là số lẻ nên ta có bảng:

2n+31-1
2n-2-4
n-1-2

vậy n\(\in\hept{-1;-2}\)

thì A là 1 số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoàng Tuấn
7 tháng 1 2021 lúc 19:53

Cảm ơn bạn Phương nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Lily Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2017 lúc 14:56

\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)

Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)

OK

Kirigaya Kazuto
17 tháng 8 2017 lúc 22:23

hi lily