Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
30 tháng 10 2015 lúc 12:13

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 12:08

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

i love math
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 11 2015 lúc 22:01

Nếu p chia 3 dư 2 => p + 4 chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1

=> p + 8 chia hết cho 3

=> dpcm

Đỗ Việt Bách
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
31 tháng 1 2017 lúc 21:01

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

Trần Thùy Trang
31 tháng 1 2017 lúc 21:01

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 
Câu 2: chắc có vấn đề ... đã nguyên tố còn chia hết cho 6 
Câu 3: 3 là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta cần c/m với các số nguyên tố p> 3 không có số nào thỏa mãn yêu cầu: 
số p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (nếu có dạng 3k sẽ chia hết cho 3) 
Nếu p có dạng 3k + 1 thì p+2 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 
Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 

Nguyễn Phương My
31 tháng 1 2017 lúc 21:16

 Đem p chia cho 3 sẽ xảy ra 3 khả năng về số dư , số dư chỉ có thể là 0,1,2 . Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 . Nhưng p+4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k+2 \(=>\)p có dạng 3k+1\(=>p+8=3k+9\).Mà 3k+9 \(⋮\)3 nên p+8 \(⋮\)3 (3 là số nguyên tố) . Vậy p+8 là hợp số nếu  p và p+4 là số nguyên tố (p>3)

rongxanh
Xem chi tiết
Seu Vuon
Xem chi tiết
lê bảo ngân
Xem chi tiết
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2018 lúc 16:54

p ∈ P ; p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2  (k ∈ N*)

xét p = 3k+1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8

=> p + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 là hợp số

xét p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4

=> p + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 là hợp số      ;         mà theo đề bài    p + 4 là số nguyên số 

=> p = 3k + 2 (loại)

vậy p + 8 là hợp số 

lê hồng kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2018 lúc 18:37

p ∈ P ; p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2  (k ∈ N*)

xét p = 3k+1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8

=> p + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 là hợp số

xét p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4

=> p + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 là hợp số      ;         mà theo đề bài    p + 4 là số nguyên số 

=> p = 3k + 2 (loại)

vậy p + 8 là hợp số 

Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng
24 tháng 11 2014 lúc 12:33

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ, do đó p+1 chia hết cho 2.

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

Dạng p=3k+2 thì p+4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p có dạng 3k+1, khi đó p+8 chia hết cho và là hợp số. ĐPCM