Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 8 2017 lúc 8:44

Đáp án A

Đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Nava của Pháp – Mĩ  không phù hợp khi nhận xét về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 của quân đội ta?

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2018 lúc 13:33

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 8 2018 lúc 3:58

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2019 lúc 2:07

Đáp án C

- Nội dung các đáp án A, B, D phản ánh đúng về cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân đội ta. Cụ thể:

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho đợt tấn công quyết định vào Điện Biên Phủ.

+ Ta đã giam chân địch tại vùng rừng núi rất bất lợi cho chúng.

+ Từ giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, ta đã tiến lên giữ thế chủ động trên toàn chiến trường Đông Dương.

- Đáp án C không phản ánh đúng vì kế hoạch Nava hoàn toàn bị phá sản phải là sự kết hợp thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 15:55

Đáp án D

- Trong đông- xuân 1953-1954, quân đội Việt Nam tập trung đánh vào những nơi có tầm quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu

- Mục đích: phá kế hoạch tập trung quân của Nava, phân tán khối cơ động chiến lược của quân Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ ra các khu vực khác nhau, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

- Việc lựa chọn hướng tiến công này là phù hợp với sở trường tác chiến của quân đội Việt Nam. Đồng thời khoét sâu và mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán của thực dân Pháp, khiến cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản

Đáp án D khi kế hoạch Nava đứng trước nguy cơ bị phá sản, Nava buộc phải thay đổi kế hoạch, tập trung tăng cường lực lượng cho Điện Biên Phủ, biến nó thành trung tâm kế hoạch Nava

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 5 2017 lúc 5:33

Đáp án D

- Trong đông- xuân 1953-1954, quân đội Việt Nam tập trung đánh vào những nơi có tầm quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu

- Mục đích: phá kế hoạch tập trung quân của Nava, phân tán khối cơ động chiến lược của quân Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ ra các khu vực khác nhau, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

- Việc lựa chọn hướng tiến công này là phù hợp với sở trường tác chiến của quân đội Việt Nam. Đồng thời khoét sâu và mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán của thực dân Pháp, khiến cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản

Đáp án D khi kế hoạch Nava đứng trước nguy cơ bị phá sản, Nava buộc phải thay đổi kế hoạch, tập trung tăng cường lực lượng cho Điện Biên Phủ, biến nó thành trung tâm kế hoạch Nava

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 1 2019 lúc 7:44

Đáp án C

Trong cuộc tiến công Đông – xuân năm 1953 – 1954, phối hơp với mặt trận chính, chiến tranh du kích đã phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 1 2017 lúc 3:45

Đáp án B

- (sgk 12 trang 147): Trong đông - xuân 1953 - 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.

- (sgk 12 trang 150): Bộ chính trị Trung ương đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đây là nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch (lúc cao nhất lên đến 16200 quân) để kết thúc chiến tranh.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2018 lúc 14:21

Chọn đáp án B.

- (sgk 12 trang 147): Trong đông - xuân 1953 - 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.

- (sgk 12 trang 150): Bộ chính trị Trung ương đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đây là nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch (lúc cao nhất lên đến 16200 quân) để kết thúc chiến tranh.