ve vẻ vè ve
cái vè nói ngược
non cao đầy nước
đáy biển đầy cây
dưới đất có mây
trên trời có cỏ
người thì có mỏ
chim thì có mồm
thẳng như lưng tôm
cong như cán cuốc
thơm nhất là ruốc
hôi nhất là hương
còn nữa
tiếp
người thì có mỏ
chim thì có mồm
thẳng như lưng tôm
cong như cán cuốc
thơm nhất là ruốc
hôi nhất là hương
đố dịch được
ve vẻ vè ve
cái vè nói ngược
non cao đầy nước
đáy biển đầy cây
dưới đất lắm mây
trên trời lắm cỏ
....
Bài làm
ve vẻ vè ve
cái vè nói ngược
non cao đầy nước
đáy biển đầy cây
dưới đất lắm mây
trên trời lắm cỏ
~ Bạn có thể tưởng tượng ra là nhìn xuống dưới nước, sẽ phản chiếu lại cảnh vật
vòi nước thứ nhất chảy đầy 1 cái hồ sau 2 giờ 15 phút. Cách đáy hồ 1/3 chiều cao , có vòi nước thứ 2 dùng để tháo ra. Nếu hồ đầy nước, mở vòi thứ 2 trong 3 giờ thì không chảy nữa. Hồ không có nước, lúc 7 giờ người ta mở vòi thứ nhất và quên khóa vòi thứ 2. Hỏi hết mấy giờ thì bể đầy nước.
Đổi 2 giờ 15 phút = 2 + \(\frac{15}{60}\) = \(\frac{9}{4}\) (giờ)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được số phần bể là: 1 : \(\frac{9}{4}\) = \(\frac{4}{9}\) (bể)
Vì vòi 2 cách đáy hồ \(\frac{1}{3}\) chiều cao của hồ nên thời gian để vòi 1 chảy được \(\frac{1}{3}\) bể nước là:
\(\frac{1}{3}:\frac{4}{9}=\frac{3}{4}\) (giờ)
Số phần bể nước cần chảy để đầy bể là : 1 - \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{2}{3}\) (bể)
Vậy Trong 1 giờ, vòi 2 chảy ra là: \(\frac{2}{3}\) : 3 = \(\frac{2}{9}\) (bể)
Trong 1 giờ, lượng nước chảy vào bể là: \(\frac{4}{9}-\frac{2}{9}=\frac{2}{9}\) (bể)
Thời gian để chảy 2/3 bể còn lại là: \(\frac{2}{3}:\frac{2}{9}=3\) (giờ)
Vậy thời gian để bể đầy là: \(\frac{3}{4}+3=\frac{15}{4}\) (giờ) = 3 giờ 45 phút
ĐS:...
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
HỎI
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất như thế nào ?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào ?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau.
Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?”
(Hữu Thỉnh)
Cụm từ “ đan vào nhau” có ý nghĩa gì?
Nhấn mạnh tinh thần đoàn kết, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
Có ba bể nước A, B,C mỗi bể đều chứa được 2800l nước. Cùng một lúc người ta cho chảy vòi thứ nhất vào bể A, vòi thứ hai vào bể B, vòi thứ ba vào bể C (cả ba bể không có nước). Khi bể A đầy thì vòi thứ hai còn phải chảy 200l nữa mới đầy bể, vòi thứ ba phải chảy 850l nữa mới đầy bể. Hỏi giữ nguyên mức nước chảy như thế, khi vòi thứ hai chảy đầy bể thì vòi thứ ba phải chảy bao nhiêu lít nước nữa mới đầy bể?
1. Một cái thùng đựng nước có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm, chiều cao 5dm. Người ta đổ nước ở 100 thùng như thế (như trên) vào một cái bể hình lập phương cạnh 2m thì đầy bể. Tính số lít nước lúc đầu có trong bể?
2.Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước. Riêng vòi thứ nhất chảy mất 3 giờ thì đầy bể. Riêng vòi thứ hai chảy mất 12 giờ để đầy bể. Hỏi cả hai vòi cùng chảy thì mất bao lâu sẽ đầy bể?
Vòi thứ nhất chảy đầy hồ trong 2 giờ 15 phút. Cách đáy hồ 1/3 chiều cao vòi nước thứ hai dùng để tháo ra, nên hồ đấy nước vòi thứ hai trong 3 giờ thì không chảy nữa. Hồ không có nước lúc 7 giờ người ta mở vòi thứ nhất, quên khóa vòi thứ hai. Hỏi đến mấy giờ thì hồ đầy nước?
Có ba bể nước A , B , C mỗi bể đều có thể chứa được 2800l nước . Cùng một lúc người ta mở vòi thứ nhất cho chảy vào bể A , vòi thứ hai cho chảy nước vào bể B , vòi thứ ba cho chảy nước vào bể C ( cả ba bể ko có nước ) . Khi bể A đầy nước thì vòi thứ hai còn phải chảy 200l nước nữa mới đầy bể , vòi thứ ba còn phải chảy 850l nước nữa mới đầy bể . Hỏi vẫn giữ nguyên mức nước chảy như thế , khi vòi thứ hai chảy đầy bể thì vòi thứ ba còn phải chảy bao nhiêu lít nước nữa thì đầy bể ???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Khi vòi thứ nhất chảy đầy bể thì vòi thứ hai chảy được:
2800 - 200 =2600 (l nước)
Khi vòi thứ nhất chảy đầy bể vòi thứ ba chảy được:
2800 - 850 =1950 (l nước)
Khi vòi thứ hai chảy đầy bể thì vòi thứ ba chảy được là :
2800 : 2600 x 1950 = 2100 (l nước)
Vòi thứ ba còn phải chảy thêm số lít nước là :
2800 - 2100 = 700 (l)
Đ/S : 700l nước
Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 3 giờ.Cách đáy bể 1/4 chiều cao có vòi thứ 2 thoát nước ra.Nếu bể đang đầy nước,mở vòi thứ 2 trong 3 giờ thì vòi sẽ không chảy nữa.Bể không có nước ,người ta mở vòi thứ nhất và quên khóa vòi thứ 2 thì sau bao lâu bể sẽ đầy.
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:
1:3=1/3(bể)
Trong 3 giờ 2 vòi thoát nước ra được:
1-1/4=3/4(bể)
Trong 1 giờ 2 vòi thoát nước ra được:
3/4:3=1/4(bể)
Cả 3 vòi cùng hoạt đọng thì trong 1 giờ chảy được:
1/3-1/4=1/12(bể)
Thời gian bể đầy nếu cả 3 vòi cùng hoạt động là:
1:1/12=12(giờ)
Đáp số:12 giờ
Trong 3 giờ vòi 2 thoát ra nước được:
1-1/4=3/4(bể)
Trong 3 giờ nếu cả 2 vòi cung hoạt động thì chảy được:
1-3/4=1/4(bể)
Thời gian bể đầy nếu cả 2 vòi cung hoạt động thì chảy là:
(1:1/4) x 3 =12(giờ)
Đáp số:12 giờ