Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Tiểu Dật Ninh
18 tháng 9 2023 lúc 11:04

❤ Trả lời:

a) Các tập con có 1 phần tử của A là:

B ={1}; C ={2};  D ={3}; E ={4}; F ={5}

b) Các tập con có 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};             U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}

c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};            O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5};                 U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5};                    B ={1;2;3;4;5} 

d) Số tập hợp con của A là: 

⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con. 

 

Hân Niô
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
13 tháng 6 2015 lúc 9:58

a/ {a} {b} {c} {d}

b/ {a;b} {b;c} {c;d} {d;a} {a;c} {b;d}

c/ {a;b;c} {a;b;d} {a;c;d} {b;c;d}

d/ Tập hợp A có 11 tập hợp con (cả tập hợp {a;b;c;d} nữa)

Nguyễn Đức Mạnh
22 tháng 2 2017 lúc 20:49

11 sai ro

Lê Chí Bảo
1 tháng 3 2017 lúc 10:35

16 mới đúng mình làm rồi

Chi Phuong
Xem chi tiết
Minh Hiền
16 tháng 9 2015 lúc 11:07

a. {1}; {3}; {4}; {6}; {7}; {8}

b. {1;3}; {1;4}; {1;6}; {1;7}; {1;8}; {3;4}; {3;6}; {3;7}; {3;8}; {4;6}; {4;7}; {4;8}; {6;7}; {6;8}; {7;8}

Thu Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
8 tháng 8 2015 lúc 13:19

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

TruongHoangDacThanh
21 tháng 9 2022 lúc 17:12

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
16 tháng 11 2017 lúc 13:11

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

Đoàn Thị Kiều Diễm
6 tháng 7 2018 lúc 16:26

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
dung nguyen
Xem chi tiết
dung nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 12:00

mình đang cần gấp ai giúp với 

Trần Huy Phong
29 tháng 6 2023 lúc 12:19

a: 6C1=6 tập

b: 6C2=15 tập

c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải

 

a, {1} ; {2}; {3}; {a}; {b}; {x}

b, {1;2}; {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;a}; {2;b}; {2;x}; {3;a}; {3;b}; {3;x}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c, B={a;b;c} không phải là tập con của A vì phần tử c không thuộc tập hợp A.

Ngoc Hai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thiên Duy
4 tháng 8 2020 lúc 13:06

a) {1}
b) {1; 2; a}
c) không, vì tập A không có phần tử {c}
d) 6
e) 13?

Khách vãng lai đã xóa
➻❥แฮ็กเกอร์
4 tháng 8 2020 lúc 15:15

a)các tập hợp con có 1 phần tử của A là: {1} ; {2} ; {a } ; {b}

b)các tập hợp con có 3 phần tử của A là: {1:2,a} ; {1;2,b} ;{1,a,b} ;{2,a,b}

c)tập hợp B={a;b;c} không phải là tâp hơp con của A. vì tập hợp B có phần tử C không thuộc tập A

d)tập hợp A có 6 tập hợp con có 2 phần tử 

e)số tập hơp con của A  là 14 tập hợp

  

Khách vãng lai đã xóa
Ice
Xem chi tiết
Thảo
4 tháng 10 2016 lúc 20:07

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử

b) \(6\notin A\)

c) \(A\subset B\). Vì A là các phần tử trong A lặp lại B

d) A = { 1;3 }           A = { 3;1 }                    A = { 5;1 }

A = { 1 ; 5 }             A = { 3 ; 5 }                  A = { 5 ; 3 }

Nha bn