Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
Tô Hồng Đức
Xem chi tiết
Tiên Tiên
12 tháng 1 2018 lúc 20:05

A=1/(4.9)+1/(9.14)+1/(14.19)+...+1/(64.69)

=1/5.[5/(4.9)+5/(9.14)+5/(14.19)+...+5/(64.69)]

=1/5.(1/4-1/9+1/9-1/14+1/14-1/19+...+1/64-1/69)

=1/5.(1/4-1/69)=1/5.65/276=13/276

vu thuc binh
Xem chi tiết
ST
7 tháng 2 2017 lúc 15:28

a, Gọi số cần tìm là a

Ta có: a chia 9 dư 5 => a - 5 chia hết cho 9 => 2(a - 5) chia hết cho 9 => 2a - 10 chia hết cho 9 => 2a - 10 + 9 chia hết cho 9 => 2a - 1 chia hết cho 9

a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => 2(a - 4) chia hết cho 7 => 2a - 8 chia hết cho 9 => 2a - 8 + 7 chia hết cho 7 => 2a - 1 chia hết cho 7

a chia 5 dư 3 => a - 3 chia hết cho 5 => 2(a - 3) chia hết cho 5 => 2a - 6 chia hết cho 5 => 2a - 6 + 5 chia hết cho 5 => 2a - 1 chia hết cho 5

=> 2a - 1 thuộc BC(5;7;9)

5 = 5

7 = 7

9 = 9

BCNN(5,7,9) = 5.7.9 = 315

=> 2a - 1 = 315 => 2a = 316 => a = 158

Vậy số cần tìm là 158

b, Ta có:

A = 1 + 2012 + 20122 + ... + 201272

2012A = 2012 + 20122 + 20123 +...+ 201273

2012A - A = (2012 + 20122 + 20123 + .... + 201273) - (1 + 2012 + 20122 + ... + 201272)

2011A = 201273 - 1

A = \(\frac{2012^{73}-1}{2011}\)

Vì \(\frac{2012^{73}-1}{2011}< 2012^{73}-1\) nên A < B

Vậy A < B

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 19:49

Vì: p là số nguyên tố >3

nên p chia 3 dư 1 hoặc 2 và chia 2 dư 1

=> p khác; 6k;6k+2;6k+3;6k+4 (chia hết cho 3 hoặc 2)

=> p có dạng 6k+1 hoặc 6k+5 (đpcm)

Nguyễn Demon
27 tháng 1 2019 lúc 19:51

ban giai het di nha mà dpcm la j vay

shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 19:55

đpcm=điều phải chứng minh

hơn nx mấy câu này dễ nhác :>

TRẦN QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 19:47

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 20:01

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

Trương Hoài Nhi
14 tháng 2 2015 lúc 20:02

1) -nếu n chẵn thì n=2k (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+3)(2k+6)
    =(2k+3)(2k+2.3)
    =(2k+3)2(k+3) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2     (1)
   -nếu n lẻ thì n= 2k+1 (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+1+3)(2k+1+6)
    =(2k+4)(2k+7)
    =(2k+2.2)(2k+7)
    =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2      (2)
 TỪ (1);(2) => VỚI MỌI SỐ TỰ NHIÊN n THÌ (n+3)(n+6) CHIA HẾT CHO 2
   

 

Lê Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Vô Cảm Xúc
Xem chi tiết
indra otsutsuki
19 tháng 12 2015 lúc 6:05

a) 31k là số nguyên tố mà ta thấy 31 là số nguyên tố

=> k = 1

còn lại không biết

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
5 tháng 4 2017 lúc 18:47

Ta có:10^28+8=100...008 (27 chữ số 0) 
Xét 008 chia hết cho 8 =>10^28+8 chia hết cho 8 (1) 
Xét 1+27.0+8=9 chia hết cho 9=>10^28+8 chia hết cho 9 (2) 
Mà (8,9)=1 (3).Từ (1),(2),(3) =>10^28+8 chia hết cho (8.9=)72 
Nếu chưa học thì giải zầy: 
10^28+8=2^28.5^28+8 
=2^3.2^25.5^28+8 
=8.2^25.5^28+8 chia hết cho 8 
Mặt khác:10^28+8 chia hết cho 9(chứng minh như cách 1) và(8,9)=1 
=>10^28+8 chia hết cho 8.9=72 

Đỗ Diệu Linh
5 tháng 4 2017 lúc 18:52

abcdeg = ab . 10000 + cd .100 + eg
= (ab . 9999 + cd . 99) +( ab + cd + eg) 
= 11. (ab . 909 + cd . 9) +( ab + cd + eg) 
Ta thấy 11. (ab . 909 + cd . 9) chia hết cho 11 
mà theo bài ra ab + cd + eg
Chia hết cho 11 
Vậy nên: 11. (ab . 909 + cd . 9) +( ab + cd + eg) hay abcdeg

Vì 11\(⋮\)11

Vậy...

Vậy 

Dương Đức Mạnh
5 tháng 4 2017 lúc 18:57

ban lam dung roi do nhung co giup mink nua di minhk k cho

cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
22 tháng 3 2019 lúc 9:11

                            Giải

Gọi số tự nhiên đó là a.

Vì a chia 3, 4, 5, 6 đều dư 2 nên \(a-2\in BC\left(3,4,5,6\right)\)

Ta có: 4 = 22       ;            6 = 2. 3 

\(\Rightarrow\left[3,4,5,6\right]=3.2^2.5=60\)

\(\Rightarrow a-2\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;62;122;182;242;302;362;422;...\right\}\)

Mà a chia 7 và a là số nhỏ nhất nên a = 122

Vậy số tự nhiên cần tìm là 122.