Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 10 2015 lúc 21:12

Số chia hết cho 17 và 17 lại chia hết số đó thì chỉ có số đó là 17 => x = 17 + 1 = 18

i love duc
Xem chi tiết
hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Vũ Mai Duyên
21 tháng 11 2019 lúc 21:36

ko biết đâu bài khó lắm

Khách vãng lai đã xóa
hoàng anh tuấn
22 tháng 11 2019 lúc 11:53

mất dạy nhá mai dun

Khách vãng lai đã xóa
Hà Nhật Anh
23 tháng 11 2019 lúc 12:10

Tấm yêu HÂN

Khách vãng lai đã xóa
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
19 tháng 8 2017 lúc 14:02

112 chia hết cho x và 140 chia hết cho x

Suy ra x thuộc ƯC(112;140)

112 = 2^4.7

140 = 2^2.5.7

Suy ra ƯCLN(112;140) = 2^2 . 7 = 28

suy ra x thuộc tập hơp 1;2;4;6;14;28

mà 10<x<20

Suy ra x = 14

Vậy x = 14

My Nguyễn Thị Trà
19 tháng 8 2017 lúc 14:02

Nhớ k cho mình nếu bạn thấy đúng nhé!

Trần Kiều Khánh Ly
Xem chi tiết
lili
15 tháng 11 2019 lúc 22:12

a) 

=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10

Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1

=> x=0; 3

b) 

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10  chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10

=> x=0;1;4;9.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
15 tháng 11 2019 lúc 22:15

a) \(10⋮3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)

Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1

\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trà My
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 11 2016 lúc 14:13

a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)

Mà x thuộc N.

Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)

b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)

Mà x thuộc N.

Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)

c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)

(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
29 tháng 11 2016 lúc 12:44

Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}

Với x-1=1=>x=2

x-1=17=>x=18

Vậy xϵ{2;18}

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
29 tháng 11 2016 lúc 12:47

VÌ 10\(⋮\)x-7=>x-7ϵƯ(10)={1;2;5;10}

ta có bảng sau :

x-712510
x891217

Vậy xϵ{8;9;12;17}

An Vũ Bình
Xem chi tiết
nguyen hoai phuong
Xem chi tiết
Bảo Lưu Quý
5 tháng 11 2017 lúc 9:03

Giải:

Vì 144 chia hết cho x,140 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(144;140)

mà ƯCLN(144;140)=4

=>ƯC(144;140)=Ư(4)={1;2;4}

mà 10<x<40

Vậy không có số tự nhiên x nào mà 144 và 140 chia hết trong khoảng 10<x<40.

Newton
5 tháng 11 2017 lúc 8:49

Ta có: \(144⋮x;140⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(144;140\right)\)

Phân tích các số ra thừa số nguyên tố ta có: 

144= 24 . 32

140 = 22 . 5.7

=> ƯCNN(144 ; 140) = 22 = 4 

Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9