tim so tu nhien n de :4n-5 chia het 2n-1
tim so tu nhien n biet (4n-5)chia het cho(2n-1)
Tim so tu nhien n sao cho :
4n-5 chia het cho 2n-1
Tim so tu nhien n biet 4n-5 chia het cho 2n-1
GIAI GIUP NHE
4n - 5 chia hết cho 2n - 1
ta có : 4n - 5 = 4n - 2 - 3 = ( 4n - 2 ) - 3 = 2 ( 2n - 1 ) - 3
để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 thì 2 ( 2n - 1 ) chia hết cho 2n - 1
=> -3 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư ( -3 )
lập bảng ta có :
2n - 1 | -3 | 3 | -1 | 1 |
n | -1 | 2 | 0 | 1 |
vậy n = { -1 ; 2 ; 0 ; 1 }
Ta có : 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
<=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 2.(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 3 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Ta có bảng:
2n - 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
2n | -2 | 0 | 2 | 4 |
n | -1 (loại) | 0 | 1 | 2 |
ta có 4n-5=4.(2n-1)-5+4=8n-4-1
do 8n-4 chia hết cho 2n-1
suy ra -1 chia hết cho 2n-1
đến đây tự làm nhe
nhớ bấm đúng cho mình nha
tim so tu nhien sao cho 4n-5 chia het cho 2n-1
tim so tu nhien sao cho 4n -5 chia het cho 2n-1
ta co 4n-5:2n-1
=>4n-2-3:2n-1
=>2(2n-1)-3:2n-1
=>3:2n-1 (vi 2(2n-2):2n-1)
=>2n-1 thuoc Ư(3)= 1 ,-1,3.-3
CÓ 2n-1=1 =>2n=2=>n=1 (tm)
2n-1=-1=>2n=0=>n=0(tm)
2n-1=3=>2n=4=>n=2(tm)
2n-1=-3=>2n=-2=>n=-1(loại)
vây x thuoc ( 1;0;2)
kich nhe
tim so tu nhien sao cho 4n-5 chia het cho 2n-1
4n-5 chia hết cho 2n-1
=>2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1
=>3 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}
=>2n E {-2;0;2;4}
=>n E {-1;0;1;2}
mà n E N
=>n E {0;1;2}
a , tim cac so tu nhien x y sao cho (2x + 1 ) (y - 5)= 12
b , tim so tu nhien tu nhien sao cho 4n - 5 chia het cho 2n - 1
tim so tu nhien n
A=n+5 chia het n+2
B = 4n + 9 chia het cho n+1
C= n^2 +2n + 5 chia het cho n+1
ai nhanh va dung nhat minh h cho nhe nho trinh bay cach lam nhe
Tim so tu nhien n sao cho 4n+3 chia het cho 2n+1
Ta có: \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)
Để \(\left(4n+3\right)⋮\left(2n+1\right)\)thì \(1⋮\left(2n+1\right)\)
Hay:\(2n+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left(\pm1\right)\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left(-2;0\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left(-1;0\right)\)
Vì n là số tự nhiên \(\left(n\in N\right)\)nên giá trị của n cần tìm là: \(n=0\)