Những câu hỏi liên quan
nguyễn thân thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Long
13 tháng 7 2017 lúc 9:40

cách giải như sau

x.(1/3-0,5)=0,75

x.(-1/6)=0,75

x=0,75:(-1,6)

x=-9/2

Bình luận (0)
nguyễn thân thùy linh
13 tháng 7 2017 lúc 9:43

cảm ơn bạn nhìu nha !

Bình luận (0)
Beyond The Scence
13 tháng 7 2017 lúc 9:45

a) \(\frac{1}{3}x-0,5x=0,75\)

\(x\left(\frac{1}{3}-0,5\right)=0,75\)

\(x.\frac{-1}{6}=0,75\)

\(x=0,75:\frac{-1}{6}\)

\(x=-\frac{9}{2}\)

Bình luận (0)
Evie Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Trường
26 tháng 3 2016 lúc 16:18

a) ta có để h(x)=3.|x-2|+5 đạt GTNN

=>3.|x-2| nhỏ nhất  

mà 3.|x-2| không âm 

=>3.|x-2|>hoặc = 0 mà để 3.|x-2|nhỏ nhất

=>3.|x-2|=0

=>x=2

thay h(2)=3.|2-2|+5=5

vậy GTNN của h(x)=1/2

b) để 1/(x^2-2x+2) đạt GTLN 

=> x^2-2x+2 nhỏ nhất

=> x^2-2x  nhỏ nhất mà x^2-2x ko âm

=> x^2-2x>hoặc =0

=> x^2-2x=0 

=>x=0

thay 1/(1^2-2.1+2)=1/2

Bình luận (0)
Vũ Quang Trường
26 tháng 3 2016 lúc 15:57

a) GTNN=5

b) GTLN= 1/2

nhớ TK nha

Bình luận (0)
Evie Nguyễn
26 tháng 3 2016 lúc 16:03
Giải hẳn ra nhé
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Linh
15 tháng 7 2020 lúc 10:08

các bn giúp mink nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
15 tháng 7 2020 lúc 10:55

Trả lời: 

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+9\right)+\left(x+10\right)=240\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+...+x+x\right)+\left(1+2+3+...+9+10\right)=240\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(10+1\right)\times\left[\left(10-1\right)\div1+1\right]\div2=240\)

\(\Leftrightarrow10x+11\times10\div2=240\)

\(\Leftrightarrow10x+55=240\)

\(\Leftrightarrow10x=185\)

\(\Leftrightarrow x=18,5\)

Vậy \(x=18,5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
qqqqqqq
15 tháng 7 2020 lúc 10:58

( x+1 )+( x+2 )+...+( x+10 ) = 240

= x+1 + x+2 + x+3 +...+ x+9 + x+10 = 240

= ( x+x+x+...+x ) + ( 1+2+3+...+9+10 ) = 240

= 10.x + 55 = 240

   10.x = 240-55

   10.x = 185

     x  = 185 : 10

    x  = 18,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
15 tháng 9 2017 lúc 13:10

\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}\cdot\frac{76}{45}\)

\(\Rightarrow2-7< x< 1+\frac{38}{5}\)

\(\Rightarrow-5< 1+7\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow-5< x< 8\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;....;8\right\}\)

Bình luận (0)
Evie Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến
26 tháng 3 2016 lúc 15:22

7x2 - 15x + 8 = 0

\(\Leftrightarrow\)7x- 7x - 8x +8 = 0

\(\Leftrightarrow\)7x.(x - 1) - 8.(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\)(7x - 8)(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\)7x - 8 = 0 và x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 8/7 và x= 1

       x2 - 5x - 6 = 0

<=>x2 - x + 6x - 6 = 0

<=>x(x-1) + 6(x-1) = 0

<=> (x+6)(x-1) = 0

<=> x+6 = 0 và x-1 = 0

<=> x = -6, x= 1

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Hảo
Xem chi tiết
hhhhhhhhhhhhhhhh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
27 tháng 3 2019 lúc 20:21

f(2015)=a(2015)^5+b(2015)^3+2014.2015 +1 mà f(2015)=2 => a(2015)^5+b(2015)^3+2014.2015+1=2 =>a(2015)^5+b(2015)^3+2014.2015 =1

Xét f(-2015)=a(-2015)^5+b(-2015)^3+2014.(-2015) +1=-a(2015)^5-b(2015)^3-2014.2015 +1  =     -(a(2015)^5+b(2015)^3+2014.2015)+1 =-1+1=0

Bình luận (0)
My Love bost toán
27 tháng 3 2019 lúc 20:21

bài dễ 

ta có f(2015)=a.2015^5+b.2015^3+2014.2015+1

        f(-2015)=a.(-2015)^5+b.(-2015)^3+2014.(-2015)+1

=>f(2015)+f(-2015)=2

(=)2+f(-2015)+2

(=) f(-2015)=0

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 3 2019 lúc 20:24

Ta có:\(f\left(x\right)=ax^5+bx^3+2014x+1\)

\(f\left(-x\right)=-ax^5-bx^3-2014x+1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+f\left(-x\right)=\left(ax^5+bx^3+2014x+1\right)-\left(x^5+bx^3+2014x-1\right)\)

\(=2\)

\(\Rightarrow f\left(2015\right)+f\left(-2015\right)=2\)

Mà \(f\left(2015\right)=2\Rightarrow f\left(-2015\right)=0\)

Bình luận (0)
không tên
Xem chi tiết
Huynh Thi Nghia
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 11:43

Ta có công thức tổng quát : \(f\left(x\right)=1.2+2.3+3.4+...+x\left(x+1\right)=\frac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3}\)

Do vậy f(x) = 0 \(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3}=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

Tới đây bạn tự làm! (chú ý rằng bạn chưa cho điều kiện của x)

Bình luận (0)