Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 3 2019 lúc 15:38

a)                       Giải

Đặt \(d=\left(16n+5,6n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(16n+5\right)⋮d\\\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left[3\left(16n+5\right)\right]⋮d\\\left[8\left(6n+2\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[8\left(6n+2\right)-3\left(16n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[48n+16-48n-15\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{16n+5}{6n+2}\) tối giản với mọi n.

Kiệt Nguyễn
10 tháng 3 2019 lúc 15:42

b)                            Giải

Đặt \(d=\left(14n+3,21n+4\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14n+3\right)⋮d\\\left(21n+4\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left[3\left(14n+3\right)\right]⋮d\\\left[2\left(21n+4\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[3\left(14n+3\right)-2\left(21n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[42n-9-42n-8\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{14n+3}{21n+4}\) tối giản với mọi n.

Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
nguyen thi ha duyên
19 tháng 7 2020 lúc 14:03

Bài 2: Mỗi xe ô tô có 4 bánh xe . Hỏi 5 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe ?

                                                     Bài giải 

                                          5 xe ô tô như thế có số bánh xe là :

                                            4 x 5= 20 (bánh xe )

                                              Đáp số : 20 bánh xe 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
31 tháng 3 2019 lúc 9:22

\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}< x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-123}{41}< x< \frac{1.3+1.2+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-3< x< 1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

Nguyễn Việt Hoàng
31 tháng 3 2019 lúc 9:24

\(\frac{x}{5}=\frac{15}{2}-\frac{51}{10}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{15.5-51}{10}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{24}{10}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{12}{5}\)

\(x=12\)

Nguyễn Việt Hoàng
31 tháng 3 2019 lúc 9:26

\(\frac{2x}{3}-\frac{1}{9}=\frac{59}{36}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{2x}{3}-\frac{1}{9}=\frac{59+9}{36}\)

\(\frac{2x}{3}-\frac{1}{9}=\frac{68}{36}\)

\(\frac{2x}{3}=\frac{68}{36}+\frac{1}{9}\)

\(\frac{2x}{3}=\frac{68}{36}+\frac{4}{36}\)

\(\frac{2x}{3}=2\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
31 tháng 3 2019 lúc 9:06

a) \(\frac{53}{101}.\frac{-13}{97}+\frac{53}{101}.\frac{-84}{97}\)

\(=\frac{53}{101}\left(\frac{-13}{97}+\frac{-84}{97}\right)\)

\(=\frac{53}{101}.\frac{-97}{97}\)

\(=\frac{53}{101}.\left(-1\right)\)

\(=\frac{-53}{101}\)

b) \(\left(\frac{1}{57}-\frac{1}{5757}\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{57}-\frac{1}{5757}\right)\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{57}-\frac{1}{5757}\right).0\)

\(=0\)

Kiệt Nguyễn
31 tháng 3 2019 lúc 9:09

c) \(\frac{3^2}{25}.\frac{75}{-21}.\frac{50}{35}\)

\(=\frac{3^2.75.50}{25.\left(-21\right).35}\)

\(=\frac{3.3.25.3.5.5.2}{25.3.\left(-7\right).5.7}\)

\(=\frac{3.3.5.2}{\left(-7\right).7}\)

\(=\frac{90}{-49}\)

d) \(\frac{25.48-25.18}{20.5^3}\)

\(=\frac{25\left(48-18\right)}{10.2.125}\)

\(=\frac{25.10.3}{10.2.25.5}\)

\(=\frac{3}{10}\)

Nguyễn Việt Hoàng
31 tháng 3 2019 lúc 9:09

 \(\frac{53}{101}.\frac{-13}{97}+\frac{53}{101}.\frac{-84}{97}\)

\(=\frac{53}{101}\left(\frac{-13}{97}+\frac{-84}{97}\right)\)

\(=\frac{53}{101}.\left(-1\right)=\frac{-53}{101}\)

nguyễn ngọc mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
23 tháng 8 2019 lúc 21:00

\(P=\frac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}+3\left(1-\sqrt{x}\right).\)

\(=\frac{\sqrt{x^3}-2^3}{x+2\sqrt{x}+4}+3-3\sqrt{x}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{x+2\sqrt{x}+4}+3-3\sqrt{x}\)

\(=\sqrt{x}-2+3-3\sqrt{x}=-2\sqrt{x}+1\)

\(Q=\frac{2P}{1-P}=\frac{2\left(-2\sqrt{x}+1\right)}{1-\left(-2\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{-4\sqrt{x}+2}{1+2\sqrt{x}-1}=\frac{-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}=-2+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(Q\in Z\Leftrightarrow-2+\frac{1}{\sqrt{x}}\in Z\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}}\in Z\)

\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(\sqrt{x}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ_1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\varnothing\end{cases}}}\)

Vậy \(Q\in Z\Leftrightarrow x=1\)

nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hoang Thi Khanh Linh
24 tháng 1 2016 lúc 9:21

1/2;5/9 la phan so toi gian

6/3 rut gon cho3=2

6/6rut gon cho 6=1

tick cho tui nha

Trần Trương Quỳnh Hoa
24 tháng 1 2016 lúc 9:22

phân số tối giản là

\(\frac{1}{2};\frac{5}{9}\)

các phân số chưa tối giản rút gọn là

\(\frac{6}{3}=2\)

\(\frac{6}{6}=1\)

Nguyễn Bùi Đại Hiệp
24 tháng 1 2016 lúc 9:22

2  . 0,5 . 5/9 . 1

tick nhé

Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
26 tháng 8 2019 lúc 21:56

Áp dụng CT căn phức tạp : \(\sqrt{A\pm\sqrt{B}}=\sqrt{\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}}\pm\sqrt{\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}}\)

ĐKXĐ : \(-1\le x\le1\)

Áp dụng CT căn phức tạp , ta được : \(\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}=\sqrt{\frac{1+\sqrt{1-1+x^2}}{2}}+\sqrt{\frac{1-\sqrt{1-1+x^2}}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{1+\left|x\right|}{2}}+\sqrt{\frac{1-\left|x\right|}{2}}=\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\text{ nếu x }\ge0\\\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\right)\text{ nếu x }< 0\end{cases}}\)( kết quả như nhau )

\(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\sqrt{1-x^2}+\left(1-x\right)\right]\)

\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)}{2+\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}.\left[\left(1+x\right)-\left(1-x\right)\right]=x\sqrt{2}\)