Những câu hỏi liên quan
Phượng Hoàng Lửa
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
17 tháng 2 2020 lúc 14:44

A B C I M N

Bạn dưới làm câu a) rồi mình xin phép làm từ câu b) nhé :

b) Áp dụng định lý Talets ta có :

+) \(MK//BI\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{AK}{AI}\)

+) \(KN//IC\Rightarrow\frac{AK}{AI}=\frac{KN}{IC}\)

\(\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà \(BI=CI\)

\(\Rightarrow KM=KN\)

Nên K là trung điểm của MN.

c) Ta thấy : \(MN//BC\)

Vì thế, để \(MN\perp AI\)

\(\Leftrightarrow AI\perp BC\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A ( Do \(AI\) vừa là trung tuyến, vừa là đường cao )

\(\Leftrightarrow AB=AC\)

Vậy \(\Delta ABC\) có thêm điều kiện \(AB=AC\) thì \(MN\perp AI\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 2 2020 lúc 13:51

a) Kẻ đoạn thẳng MN

Ta có: IM là tia phân giác \(\widehat{AIB}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AI}{BI}\left(1\right)\)

IN là tia phân giác \(\widehat{AIC}\)

\(\Rightarrow\frac{AN}{NC}=\frac{AI}{IC}\left(2\right)\)

Từ (1) (2) và BI = CI

\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)

=> MN // BC (định lý Ta lét đảo)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lehuuhai
17 tháng 2 2020 lúc 19:39

Hình bạn tự vẽ nha, thanks bạn hihi

a) Xét ΔABCΔABC, có:

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

⇒⇒MN là đường trung bình của ΔABCΔABC

⇒⇒MN//BC

⇒⇒BMNC là hình thang

b) AMKN không phải AMNK nha bạn

Xét ΔABKΔABK, có:

M là trung điểm của AB

MI//BK(I∈∈MN ; K∈BCK∈BC mà MN//BC)

⇒⇒MI là đường trung bình của ΔABKΔABK

⇒⇒I là trung điểm của AK

Lại có: I là trung điểm của MN(gt)

Do đó: AMKN là hình bình hành (dhnb số 4)

c)Tam giác ABC là tam giác cân tại A thì:

AM=12ABAM=12AB

AN=12ACAN=12AC

Mà AB=AC(ΔABCΔABC cân tại A)

⇒AM=AN⇒AM=AN

Mà AMKN là hình bình hành

⇒⇒AMKN là hình thoi

d)Bài này hơi bị khó luôn ấy

Ta có: MK//AN(AMKN là hình bình hành)

⇒⇒MK//AH(H∈∈AN)

Mà KH⊥⊥AH(H∈∈AC mà KH⊥⊥AC)

⇒⇒KH⊥⊥MK

⇒MKHˆ=90o⇒MKH^=90o

Xét ΔAKBΔAKB vuông tại K, có:

KM là đường trung tuyến

⇒AM=KM=BM⇒AM=KM=BM

⇒ΔBMK⇒ΔBMK cân tại M

⇒Bˆ=MKBˆ⇒B^=MKB^

Ta cũng có: AMEˆ=BˆAME^=B^(đồng vị; E∈∈MN mà MN//BC nên ME//BC)

Mà KMEˆ=MKBˆKME^=MKB^(so le trong và ME//BC)

Do đó: AMEˆ=KMEˆAME^=KME^

Xét ΔAMEΔAME và ΔKMEΔKME, có:

AM=KM(cmt)

AMEˆ=KMEˆ(cmt)AME^=KME^(cmt)

ME: chung

Do đó: ΔAME=ΔKMEΔAME=ΔKME

⇒MAEˆ=MKEˆ=90o⇒MAE^=MKE^=90o

⇒ΔAME⇒ΔAME là tam giác vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
lalalala
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Tú
20 tháng 4 2020 lúc 19:29

Cho tam giác ABC với I là trung điểm của BC và tia phân giác của góc AIB cắt AB tại M và tia phân giác của góc AIC cắt N.Gọi O là giao điểm của MN và AI. a)CMR: OM=ON; b)Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì để MN=AI; c)Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác AMIN là hình vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tên của mình ngắn lắm nh...
Xem chi tiết
gfffffffh
1 tháng 3 2022 lúc 21:22

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Vũ
Xem chi tiết
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
ngô thanh mai
12 tháng 8 2021 lúc 18:16

nhầm lớp thì phải 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đỗ hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 13:59

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

Bình luận (1)
lequangdung
Xem chi tiết