Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Minh Hanh
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
22 tháng 5 2016 lúc 20:44

Khi thêm vào tử số và bớt ở mẫu số một số đơn vị thì hiệu tổng không thay đổi

Hiệu giữa mẫu số và tử số là:

        7 + 8 = 15

Tử số phân số đó là:

       (97 - 15) : 2 = 41

Mẫu số phân số đó là:

      97 - 41 = 56 

Phân số càn tìm là \(\frac{41}{56}\)

              Đáp số; \(\frac{41}{56}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 20:47

Khi thêm vào tử số và bớt ở mẫu số một số đơn vị thì hiệu tổng không thay đổi

Hiệu giữa mẫu số và tử số là:

        7 + 8 = 15

Tử số phân số đó là:

       (97 - 15) : 2 = 41

Mẫu số phân số đó là:

      97 - 41 = 56 

Phân số càn tìm là $\frac{41}{56}$4156 

              Đáp số; 

 
DJ Walkzz
22 tháng 5 2016 lúc 20:52

Khi cộng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số cùng 1 số đơn vị thì tổng của tử và mẫu không thay đổi.

Hiệu của mẫu số và tử số là :

      7 + 8 = 15 

Mẫu số của phân số đó là :

     (97 + 15) : 2 = 56

Tử số của phân số đó là :

     56 - 15 = 41

Phân số đó là \(\frac{41}{56}\).

         Đáp số : \(\frac{41}{56}\)

     

Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Butterfly
4 tháng 3 2017 lúc 16:17

6/13 tk mk nha 

Kudo Shinichi
4 tháng 3 2017 lúc 21:38

6/13 đó mik vừa thi violympic nè

Kim Bình Minh
4 tháng 3 2017 lúc 21:55

các bạn giải rõ ra đi nếu đúng mình cho 1k

Nguyễn Lauriel
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
23 tháng 3 2018 lúc 21:00

Gọi phân số đó là a/b

Ta có:

\(\frac{a+2}{b}=1\Rightarrow a+2=b\Rightarrow a\times2=b\times2-4\)

\(\frac{a}{b+3}=\frac{1}{2}\Rightarrow a\times2=b+3\)

\(\Rightarrow b\times2-4=b+3\Rightarrow b=7\)

a = b -2=5

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiệu
10 tháng 9 2016 lúc 19:46

PS=17/19

Vì: 17+2/19=19/19=1

17-5/19+5=12/24=1/2

Nguyễn Thị Yến Nhi
10 tháng 9 2016 lúc 19:48

chuẩn đó

Nguyễn Hà Trang
13 tháng 2 2017 lúc 21:58

Đáp số: \(\frac{17}{19}\).

Đúng 100% luôn!

Ai tk cho mình mình tk lại.

dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Khổng Mai Linh
25 tháng 5 2018 lúc 20:35

Gọi tử số là a, mẫu số là b( b khác 0)

Theo đề bài ta có: 

        - Nếu thêm 2 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu thì phân số có giá trị là 1

=>Mẫu số hơn tử số 2 đơn vị

=>a + 2=b (1)

       - Mặt khác : chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì tử mất đi 5 đơn vị và mẫu được thêm 5 đơn vị

Ta có:\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\) 

=>2 x ( a-5 )=b + 5

 <=>   2a - 10=b + 5

<=>2a - b=15 (2)

    Thay (1) vào (2) ta có:   2a - ( a + 2) =15

                                      <=>2a -a - 2=15

                                      =>a= 17

 => b = 17+2

         =19

      Vậy a=17

              b=19

                                                               ~~~~~HOK TỐT NHA~~~~~

dương nguyễn quỳnh anh
25 tháng 5 2018 lúc 20:36

cảm ơn

hoàng kim khánh
25 tháng 6 2020 lúc 17:07

17/19

Khách vãng lai đã xóa
Mariposa Taylor
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Anh
5 tháng 3 2017 lúc 19:53

Nếu viết thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới bằng 1 

Suy ra : Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó là 7

Nếu cộng thêm vào mẫu số 5 đơn vị thì hiệu mới là :

                     7 + 5 = 12 

Tử số là 1 phần , mẫu số là 3 phần thì hiệu ứng với :

                     3 - 1 = 2 ( phần )

Mẫu số mới là :

                (   12  : 2   ) x 3 = 18

Mẫu số của phân số phải tìm là :

                18 - 5 = 13

Tử số của phân số phải tìm là :

                13 - 7 = 6

Vậy phân số phải tìm là 6/13

Nguyễn Ngọc Thanh Trà
5 tháng 3 2017 lúc 19:58

6/13 bài này thử chọn thôi 

Nguyễn Thu Nga
5 tháng 3 2017 lúc 20:07

6/13 nha bạn

nguyễn hoàng bảo ngọc
Xem chi tiết
vo phi hung
13 tháng 5 2018 lúc 16:20

Gọi : a là tử số 

Gọi : b là mẫu số 

_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình : 

                  \(\frac{a+2}{b}=1\)

\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)

\(< =>b=a+2\)

\(< =>-a+b=2\)          ( 1 )

_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình : 

                     \(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)

\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)

\(< =>2a-10=b+5\)

\(< =>2a-b=5+10\)

\(< =>2a-b=15\)   ( 2 ) 

Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình : 

                     \(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)

VAY :  PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)

(  AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA  ) 

 thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)

chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

Ngo khanh huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đan Ly Na
Xem chi tiết