Những câu hỏi liên quan
123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
nguyen duc thanh
16 tháng 9 2017 lúc 14:20

mb:

tb:

kb:

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 5 2021 lúc 10:28

UBND PHƯỜNG ........................     

TRƯỜNG THCS .........................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /BC-. ................., ngày … tháng 11 năm 2021

BÁO CÁO SƠ KẾT THI ĐUA ĐỢT 1 VÀ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA ĐỢT 2

Năm học 2020 - 2021 là năm học mang ý nghĩa về chính trị xã hội. Năm học tiếp tục thực hiện chủ đề “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”, đẩy mạnh phong trào thi đua thực hiện cuộc vân động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, năm học tiếp tục phát huy cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”. Tất cả tạo nên một diện mạo, một không khí mới cho phong trào thi đua lớn của năm học này.

Năm nào cũng vậy cứ đến 20/11 là trường .................. lại cùng với các nhà trường trong toàn huyện tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. Để đánh giá hoạt động thi đua của nhà trường trong đợt thi đua thứ nhất năm học 2020 - 2021 Thay mặt ban thi đua nhà trường xin được báo cáo trước các vị đại biểu, các Thày Cô giáo và toàn thể các em HS về kết quả hoạt động TĐ của nhà trường trong đợt thi đua thứ nhất và phát động thi đua đợt 2 trong năm học này. Báo cáo gồm các nội dung sau:

+ Đặc điểm tình hình.

+ Các nội dung, kết quả thi đua.

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

1. Thuận lợi:

Đội ngũ CBGV tương đối đầy đủ, được đào tạo hầu hết đạt chuẩn và trên chuẩn rất nhiệt tình trong công tác.

Trường thường xuyên nhận được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của tập thể lãnh đạo ngành, công đoàn ngành, cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, hội cha mẹ HS

Hầu hết GV nhà trường đều được dưỡng về đổi mới phương pháp giảng dạy. Cơ sở vật chất nhà trường dần ổn định, đây là mặt thuận lợi hết sức quan trọng, giúp cho CBGV làm tốt nhiệm vụ được giao.

Đa số Các em HS ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.

2. Khó khăn:

Cơ sở vật chất của nhà trường chất lượng còn chưa cao. Phòng làm việc cho lãnh đạo và hội đồng nhà trường còn chưa đủ.

Đội ngũ CBGV đầu năm học không ổn định như đi công tác, thuyên chuyển công tác làm ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động dạy - học.

Địa bàn xã rộng, nhiều HS nhà ở xa trường, nên ảnh hưởng nhiều tới việc duy trì sĩ số.

Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình, hầu như phó mặc cho nhà trường.

II/ NHỮNG NỘI DUNG , KẾT QUẢ THI ĐUA.

Ngay từ đầu năm học ban thi đua nhà trường đã kiện toàn, xây dựng kế hoạch thi đua và phát động thi đua đợt một, tổ chức đăng kí thi đua cho CBGV.

1. Công tác GD tư tưởng chính trị

Ưu điểm:

Nhà trường đã tổ chức cho CBGV học tập, thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, đặc biệt là các cuộc vận động như cuộc vận động “ hai không với 04 nội dung” , cuộc vận động " Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức tự học và sáng tạo" cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Trường phối hợp với công đoàn làm tốt công tác tư tưởng cho CBGV, xây dựng kế hoạch thi đua xây dựn phong trường học thân thiện, học sinh tích cực triển khai trong toàn trường CBGV trong trường luôn gìn giữ được phẩm chất đạo đức của nhà giáo, chấp hành nghiêm pháp luật của nhà nước, nội qui qui định của ngành và của trường.

Tư thế tác phong, lối sống của CBGV trong nhà trường luôn giản dị, mẫu mực, có mối quan hệ gần gũi với HS, các bậc phụ huynh và nhân dân trong xã.

Thông qua các tiết học và các HĐ khác GVCN cùng với GVBM giáo dục HS chấp hành tốt nội qui qui định của trường và lớp đề ra.

Hạn chế:

Một vài CBGV ý thức trách nhiệm còn chưa cao, thiếu nhiệt tình với công việc.

Một số em HS chưa ý thức được nhiệm vụ học tập nên mục tiêu phấn đấu không rõ ràng, còn hiện tượng học sinh xịt hơi xe, học sinh đánh nhau.

2. Công tác dạy - học.

*Ưu điểm:

Bước vào đầu năm học nhà trường và chuyên môn đã có kế hoạch chu đáo, chuẩn bị đầy đủ văn phòng phẩm, SGK và tài liệu tham khảo cho GV, HS mượn kịp thời.

Tổ chức lễ khai giảng đúng ngày qui định của bộ GD và đảm bảo đúng nghi lễ Nhà trường, chuyên môn, các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể dã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch theo đúng biên chế năm học, đúng qui chế chuyên môn đảm bảo có đủ các loại hồ sơ sổ sách theo đúng qui định, không dạy dồn, dạy ghép hay cắt xén chương trình.

Qua đợt thi đua chuyên môn nhà trường và các tổ chuyên môn đã tổ chức kiểm tra HSSS và dự giờ thao giảng rút kinh nghiệm nghiêm túc, kết quả như sau:

- Hồ sơ sổ sách: Tổng số: 8 bộ trong đó:

+ Loại tốt: 7 + Loại khá: 1

+ Loại TB: 0 + Loại yếu: 0

- Xếp loại tiết dạy: tổng số tiết dạy: 7 trong đó:

+ Loai giỏi: 4 + Loại Khá: 3

+ Loại TB: 0 + Loại Yếu: 0

Nhà trường và chuyên môn ngay từ đầu năm đã có kế hoạch phụ đạo HS yếu kém và lựa chọn HS khá giỏi. Kết quả hiện nay đã có đội tuyển HS giỏi, đang tiến hành ôn luyện.

Nhà trường và chuyên môn đã tổ chức kiểm tra đột xuất, định kì nhằm phát hiện ra những sai sót trong chuyên môn để nhắc nhở, uốn nắn kịp thời. Qua kiểm tra không có trường hợp nào vi phạm qui chế chuyên môn.

Công tác CN lớp, nhiều thày cô chủ nhiệm đi sâu đi sát với lớp động viên được các em đi học đều thực hiện tốt nội qui qui định của trường - lớp. Nhiều lớp XD được nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. Qua đợt thi đua tổ chức Đội dã bình xét thi đua chọn ra những HS đạt thành tích xuất sắc trong học tập , đồng thời cũng chọn được các tập thể lớp đạt thành tích xuất sắc đề nghị nhà trường tuyên dương.

Hạn chế:

Một vài đồng chí GV sổ sách giáo án soạn còn sơ sài, chất lượng tiết dạy đạt chưa cao. Chất lượng học tập ở HS đạt thấp, tỉ lệ HS yếu kém còn cao.

Hiện tượng GV ra sớm vào muộn vẫn còn xảy ra ở một vài đ/c GV.

3. Văn nghệ thể dục thể thao.

*Ưu điểm:

Ngay từ đầu năm học ban văn thể đã được kiện toàn, có kế hoạch hoạt động cụ thể, đi vào nề nếp và có hiệu quả.

Thể dục giữa giờ được duy trì đều đặn, Đoàn-Công đoàn cùng nhà trường tổ chức thi cầu lông, thi nấu cơm nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20/10;

Các lớp duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, thành lập đội văn nghệ nhà trường luyện tập thường xuyên chuẩn cho các ngày lễ lớn, các buổi giao lưu văn nghệ.

Hạn chế:

Phong trào chưa mạnh do kinh phí chi cho phong trào còn ít, chưa động viên được tinh thần thi đấu của CBGV.

Sân bãi tập luyện thể thao còn chật hẹp, dụng cụ tập luyện còn thiếu thốn. Kế hoạch đề ra đôi khi còn chưa kịp thời.

4. Kết qủa thi đua.

Về Phía giáo viên:

Hội thi GVG cấp trường và thao giảng học kì I: đạt 7/8 đ/c tham gia.

Xếp loại Hồ sơ sổ sách: Tốt: 7; Khá: 1; T.bình: 0;

Tổng số giờ thao giảng trong đơt 1 là: 7

Trong đó tiết dạy xếp loại giỏi: 4 tiết.

Khá: 3 tiết; T.Bình: 0 tiết.

Về phía học sinh:

*) Thi văn nghệ chào mừng 20-11:

Kết quả: Giải nhất: lớp 8; giải nhì lớp 9; giải ba lớp 6 và giải KK lớp 7

*) Phong trào thi đua hoa điểm 10:

Kết quả có 20 em vinh dự được khen thưởng trong dịp này.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
người không tên
17 tháng 9 2018 lúc 16:47

đề thì bn tự làm đi mới công bằng ai đi tham khảo

nói rõ ra copy đi 

tự nghĩ đi bn, mk nghĩ mn ở đây nếu ko copy mạng thì cũng ko ai rảnh vt tuwfd dầu đến cuối đâu

Bình luận (0)
BanhTrang Kibo
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 19:40

Một số đề nha: (TỪ ĐỒNG NGHĨA)

Bài 1 :

Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng thơ sau :

a- TRời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến)

b- Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu )

c- Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du )

d- Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên )

e- Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu )

 

Bài 2 :

Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại :

a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.

Bài 3 :

Tìm từ lạc trong dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại :

a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.

b)Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội.

c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.

Bài 4 :

Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng..., không gian..., không một tiếng động nhỏ.

 

Bài 5 :

Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu :

a) Thợ + X

b) X + viên

c) Nhà + X

d) X +

 

Bài 6 :

Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào ) cho trong sáng và súc tích

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).

c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bài 7 :

Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm :

a) Cắt, thái, ...

b) To, lớn,...

c) Chăm, chăm chỉ,...

 

Bài 8 :

Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng“hoà” có trong mỗi nhóm :

Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.

Bài 9 :

Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới ) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau :

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

( theo Nguyễn Đình Thi )

(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .

(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .

(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.

(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .

(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.

 

Bài 10:

Tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây :

Bảng.... ; vải.... ; gạo.... ; đũa..... ; mắt.... ; ngựa.... ; chó.....

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 19:42

Từ đồng âm

Bài 1 :

Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau :

a) Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu .

b) Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò .

c) Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.

Bài 2 :

Với mỗi từ , hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm : chiếu, kén, mọc.

Bài 3 :

Với mỗi từ , hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm : Giá, đậu, bò ,kho, chín.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 19:43

Từ trái nghĩa

Bài 1:

Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :

thật thà, giỏi giang,cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình.

Bài 2 :

Đặt 3 câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1.

Bài 3 :

Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa :

a) Già : - Quả già

- Người già

- Cân già

b) Chạy : - Người chạy

- Ôtô chạy

- Đồng hồ chạy

c) Chín : - Lúa chín

- Thịt luộc chín

- Suy nghĩ chín chắn

Bài 4:

Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt một câu với một trong 3 cặp từ trái nghãi đó.

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Jeon Nami
29 tháng 3 2018 lúc 20:21

a. Mở bài

- Cách 1: Đi từ cảm xúc dẫn tới nhân vật

- Cách 2: Đi từ lời bài hát hoặc bài thơ để dẫn tới nhân vật (ví dụ: Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình hoặc "Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra")

b. Thân bài

- Miêu tả ngoại hình:

    + Tả bao quát tuổi, nghề nghiệp, dáng đi, cách ăn mặc

    + Tả chi tiết: mắt, nước da, nụ cười (khi buồn, khi vui khác nhau như thế nào?)

- Tiếp đó bạn miêu tả tính nết, cử chỉ, hành động, đặc điểm, tính cách.

c. Kết bài

- Cảm xúc của mình đối với người thân yêu đó.

Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau:

    + Lúc em ốm.

    + Khi em mắc lỗi.

    + Khi em làm được một việc tốt.

Dàn ý khái quát cho cả ba trường hợp như sau:

a. Mở bài

- Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,…).

- Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy.

b. Thân bài

- Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy.

    + Vẻ mặt

    + Dáng điệu

    + Lời nói

    + Hành động

- Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,…).

c. Kết bài

- Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha hoặc mẹ.

- Tự đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân.

Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.

a. Mở bài

- Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá.

b. Thân bài

- Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá.

   + Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,…).

   + Tư thế ngồi khom mình, ngồi thấp...

- Miêu tả cử chỉ, hành động của cụ từ xa đến gần.

   + Chú ý miêu tả đôi tay.

   + Miêu tả chi tiết các hành động như cuốc giun, xâu mồi, cầm cần thả xuông ao, sông, suối...

- Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy tư, trầm mặc).

- Có thể cho thêm vài hình ảnh như bầu trời trong xanh, dưới hàng cây...

- Đến khi cụ về thì dáng dấp cụ ra sao, xô đã đầy cá chưa?

- Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì?

c. Kết bài

- Hình ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội (hay ông ngoại) của mình không?

- Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn được chăm lo dạy dỗ,…).

Đề 4: Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy.

a. Mở bài

- Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…).

b. Thân bài

- Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu.

   + Khuôn mặt ra sao?

   + Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…).

   + Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ.

- Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ.

   + Động tác chuẩn bị như thế nào?

   + Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao?

   + Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như thế nào?

c. Kết bài

- Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào?

- Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trò của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ.

Đề 5: Em hãy tả lại một người nào đó tuỳ theo ý thích của bản thân mình.

a. Mở bài

- Giới thiệu chung về bà ngoại của em, hoàn cảnh sống của bà (ví dụ: sống cùng các bác, hay cô chú, ...)

b. Thân bài

- Tả ngoại hình của bà: tuổi tác, hình dáng, khuôn mặt, ...

- Tả tính nết của bà: Siêng năng, cần cù, giàu tình thương đối với con cháu. (Thể hiện qua lời nói và hành động)

c. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em: rất yêu quí bà; muốn được sống lâu bên bà.

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
29 tháng 3 2018 lúc 22:16

sao các câu trả lời toàn bị duyêt thế?

Bình luận (0)
Đường Quỳnh Giang
23 tháng 9 2018 lúc 17:53

Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công. mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ đại nhất. Đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu. Có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào. Ôi mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “ Con yêu mẹ! ” thôi cũng được. Nhưng con đâu dũng cảm, con chỉ điệu đà ủy mỵ chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ. Con viết những lời này, dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn. Mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ. Con mãi yêu mẹ, vui khi có mẹ, buồn khi mẹ gặp điều không may. mẹ là cả cuộc đời của con nên con chỉ mong mẹ mãi mãi sống để yêu con, chăm sóc con, an ủi con, bảo ban con và để con được quan tâm đến mẹ, yêu thương mẹ trọn đời. Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất trên đời này. Tình cảm ấy đã nuôi dưỡng bao con người trưởng thành, dạy dỗ bao con người khôn lớn. Chính mẹ là nguời đã mang đến cho con thứ tình cảm ấy. Vì vậy, con luôn yêu thương mẹ, mong được lớn nhanh để phụng dưỡng mẹ. Và con muốn nói với mẹ rằng: “ Con dù lớn vẫn là con mẹ. Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con. ”

Bình luận (0)
Lưu Ngọc Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
16 tháng 12 2019 lúc 8:28

bạn cứ bịa ra 1 chuyện j đó ví dụ như đi chơi quên h về, điểm thi tốt, làm vỡ bình mà mẹ thích nhất,..... rồi bạn kể tường tận sự việc đó lý do siễn biến kết quả cứ thế mà lm, có j sai mik xin lỗi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran bao ngoc
16 tháng 12 2019 lúc 8:55

Cứ bây bia ra , cha cần hay cho lắm đâu nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Quỳnh Như
16 tháng 12 2019 lúc 9:07

đúng ồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thuy ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Ngân
31 tháng 10 2017 lúc 18:43

ten giong toi do,toiten la nguyen quynh ngan

Bình luận (0)
thuy ngan
31 tháng 10 2017 lúc 18:56
biết thì trả lời giúp mình không biết thì tránh chỗ khác
Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Phùng Thị Thảo Linh
Xem chi tiết

Tham khảo em nhé:

rong suốt những năm tháng ở dưới mái trường Tiểu học, em có rất nhiều những người bạn tốt. Nhưng trong suốt 5 năm đến trường, trong số những người bạn ấy, em có một cậu bạn thân từ hồi lớp Một cho đến bây giờ. Đó là Nam.

Nam không chỉ là bạn thân ở trường mà còn là bạn ấu thơ, người bạn hàng xóm cạnh nhà của em. Cùng là con trai nên sở thích của chúng em khá giống nhau. Trái ngược với những bạn nữ thích để tóc dài điệu đà xinh xắn, em và Nam cắt tóc ngắn. Bởi vì bọn em còn chơi rất nhiều trò hay với nhau, khi ra mồ hôi cũng không thấy quá khó chịu.

Nam có nước da hơi ngăm đen vì những ngày tháng tuổi thơ cùng em chơi thả diều hay chơi đuổi bắt với đám trẻ hàng xóm. Cậu ấy có dáng người cao, đặc biệt là đôi chân dài nên Nam là người chạy nhanh nhất trong lớp. Nam sở hữu một đôi mắt sáng trông rất thông minh, nhanh nhẹn.

Trong các giờ học, cậu ấy luôn là người giơ tay hăng hái phát biểu nhất lớp. Dù mới chỉ là học sinh lớp Năm nhưng đôi khi Nam có những câu hỏi mà khiến thầy cô giáo phải bất ngờ. Các bài kiểm tra của Nam luôn đạt điểm cao và đứng đầu lớp. Không chỉ trong các giờ học, mà ngay cả các hoạt động của lớp, Nam cũng nhiệt tình tham gia.

Nam là một người năng nổ, hoạt bát và rất dễ mến. Lớp em ai cũng quý cậu ấy. Nam và em là bạn thân từ nhỏ nên mỗi sáng cậu ấy đều qua rủ em đi học, chiều cùng đi về nhà. Chúng em thân thiết với nhau như hình với bóng khiến nhiều bạn trong lớp phải thắc mắc mà hỏi rằng: “Thế hai đứa không tách nhau ra được à?” Những lúc ấy Nam đều cười xòa và đáp lại rằng: “Không thể đâu, bọn tớ chơi thân với nhau từ bé quen rồi.”

Hồi còn nhỏ, em rất hay bị ốm nên mẹ không bao giờ cho em ra ngoài chơi cùng đám trẻ hàng xóm cả. Mỗi ngày em đều nhìn chúng chơi đùa, cười nói vui vẻ mà vô cùng khát khao. Em cứ nghĩ rằng mình sẽ không bao giờ được chơi cùng chúng thì một ngày mùa thu nọ, nắng vàng dịu nhẹ trải dài khắp muôn nơi, Nam đã chạy đến trước mặt em và rủ em cùng cậu ấy đi chơi thả diều.

Ban đầu em vẫn còn ngập ngừng phân vân vì mẹ không cho, nhưng ngay sau đó, Nam đã chạy vào xin phép mẹ em. Chẳng hiểu sao cậu ấy chỉ cần nói vài ba câu là mẹ em đã gật đầu đồng ý rồi. Chẳng thể chờ lâu hơn, em cùng Nam nhanh chân chạy tới triền đê, cả hai đứa cùng nhau chơi thả diều suốt ngày hôm đó. Từ ngày ấy, ngày nào Nam cũng qua rủ em đi chơi cùng, thế rồi hai đứa cứ thế mà thân nhau. 

Em rất yêu quý Nam. Nam chính là người đã đem tới cho em rất nhiều niềm vui và kỷ niệm. Em mong rằng tình bạn của hai đứa sẽ bền lâu và gắn chặt mãi đến sau này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa