tim chữ số tận cùng của 2017n trong đó n là số tự nhiên nhỏ nhất có 12 ước tự nhiên.
Tìm chữ số tận cùng cua 2017n. Trong đó n là số tự nhiên nhỏ nhất có 12 ước tự nhiên
n nhỏ nhất có 12 ước
n= 22.3.5 = 60
=>201760 =20174.15 = (....1)15 = .....1
Vậy chữ só tận cùng là 1
tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là một số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ lũy thừa đó là một số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước là số dương.
Nếu một số phân tích ra thành tích các thừa số nguyên tố:a=pt11.pt22...ptkk
thì số các số là ước của số a sẽ là (p1+1)(p2+1)...(pk+1)
Dựa vào nhận xét này, ta suy ra để số a là nhỏ nhất ta suy ra các thừa số nguyên tố có trong phân tích của số a phải là các thừa số từ nhỏ nhất đến lớn nhất có thể
Nhận xét thứ hai là với số có 16 ước ta có các trường hợp sau:
16=1.16=2.8=4.4=2.2.4=2.2.2.2
Với trường hợp 16 = 1.16 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^{15}\)=32768
Với trường hợp 16 = 2.8 thì số a khi đó số a có dạng là a=\(2^7.3^1\)=384
Với trường hợp 16 = 4.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^3\)=216
Với trường hợp 16 = 2.2.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^2.5^1\)=120
Với trường hợp 16 = 2.2.2.2 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^1.3^1.5^1.7^1\)=210
Bằng lập luận toán học ta vẫn có thể suy ra số a là 120
Bài toán trở thành tìm chữ số tận cùng của \(92^{120}\)
Ta dễ dàng có được: \(92^{120}=92^{4.30}=\left(92^4\right)^{30}=\left(....6\right)^{30}=...6\)
Chúc bạn học tốt
Bài tập: Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ của lũy thừa đó là số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước số dương
Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa biết rằng cơ số của lũy thừa đó lá số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7,số mũ của lũy thừa đó là stn nhỏ nhất có 16 ước dương
a) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất biết khi chia cho 11; 17; 29 thì số dư lần lượt là 6; 12; 24
b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số tận cùng là 7; chia 13 dư 8; chia 19 dư 14
a) n chia 11 dư 6, chia 17 dư 12, chia 29 dư 24 => n chia 11;17;29 đều thiếu 5
=>n+5 chia hết cho 11;17;29
Vì n nhỏ nhất =>n+5 là BCNN(11;17;29)
Vì 11;17;29 nguyên tố cùng nhau
=>n+5= BCNN(11;17;29)=11x17x29=5423
=>n=5423-5=5418
b) Gọi số tự nhiên cần tìm là x
x chia 13 dư 8, chia 19 dư 14 => x chia 13;19 đều thiếu 5
=> x+5 chia hết cho 13;19 Vì x nhỏ nhất => x+5 là BCNN(13;19)
Vì 13;19 nguyên tố cùng nhau
=> x+5=BCNN(13;19)=13x19=247
=> x+5 thuộc B(247)={0;247;494;741;988;1235;1482;...}
Để có số tận cùng là 7 => x+5 tận cùng là 2 => x+5=1482
x=1482-5
x=1477
tìm cs tận cùng của 1 lũy thừa biết cơ số của lũy thừa là 1 số tự nhiên lớn nhất có 2 cs và hiệu của 2 cs đó là 7, số mũ của lũy thừa đó là số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước chung.
giải chi tiết nhé mình click cho
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận là 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18
Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.
Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.
Ta viết A = {18, 20, 22}.
Chứng minh rằng nếu 1 số tự nhiên có 3 chữ số tận cùng là 104 thì số đó có ít nhất 5 ước số.
ta có 3 chữ số cuối là 104\(⋮\)8
mà 8=23vậy số đó có 3+1=4 ước và chính số đó là 5 ước
vậy sô tự nhiên có 3chữ số tận cùng là 104 sẽ có ít nhất 5 ước
Gỉa sử A là 1 số tự nhiên cho trước:
a, Tìm 2 chữ số tận cùng của a để bình phương của A có số tận cùng là 89 .
b, T ìm số nhỏ nhất A mà bình phương của nó là một số bắt đầu là số 19 và kết thúc là số 89 .
c, Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n là 1 số 12 chữ số dạng n2 bàng số 2525xxxxxx89