Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trà My
1 tháng 10 2016 lúc 16:53

\(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{10}-1\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{-1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{-3}{4}...\frac{-9}{10}\)

\(\Rightarrow A=\frac{-1}{10}\)

Dễ thấy \(\frac{1}{10}< \frac{1}{9}\Rightarrow\frac{-1}{10}>\frac{-1}{9}\)

Bình luận (0)
nguyển văn hải
14 tháng 8 2017 lúc 10:26

\(A=\frac{-1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{-3}{4}.....\frac{-9}{10}\)

\(A=\frac{-1}{10}\)

\(\frac{-1}{10}>\frac{-1}{9}\Rightarrow A>\frac{-1}{9}\)

đ/s:..

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
3 tháng 10 2017 lúc 13:14

kk k mik mik mik nha nha nha!

Bình luận (0)
Jenny phạm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 8 2018 lúc 21:18

Ta có : \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

               \(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{18}{19}.\frac{19}{20}\)

               \(=\frac{1.2....18.19}{2.3...19.20}\)

               \(=\frac{1}{20}>\frac{1}{21}\)

Vậy A > 1/21

Bình luận (0)
hoang gia kieu
Xem chi tiết

\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{899}{30^2}\)

\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.....\frac{29.31}{30.30}=\frac{1.2.3.....29}{2.3.4.....30}.\frac{3.4.5.....31}{2.3.4.....30}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{31}{30}=\frac{31}{60}\)

Bình luận (0)
Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
20 tháng 5 2016 lúc 11:17

 Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3

Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{k^2+3k}\right)< 3\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(\frac{k^2+3k+2}{k\left(k+3\right)}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}\)

Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{\left(k+1\right)^2+3\left(k+1\right)}\right)\)  \(< 3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\)

Ta sẽ có:

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{k^2+2k+1+3k+3}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{k^2+5k+6}{k^2+5k+4}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\) \(< 3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\)

Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k

Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.

(Phương pháp quy nạp toán học)

Bình luận (0)
A lovely girl is the lov...
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
3 tháng 5 2018 lúc 20:48

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{400}-1\right)\)

\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{400}\right)\)

\(-A=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{399}{400}\)

\(-A=\frac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\frac{2.4}{3.3}\cdot\frac{3.5}{4.4}\cdot...\cdot\frac{19.21}{20.20}\)

\(-A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot19}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot20}\cdot\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot21}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot20}\)

\(-A=\frac{1}{20}\cdot\frac{21}{2}=\frac{21}{40}>\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(-A>\frac{1}{2}\Rightarrow A< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
pham thi hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Diện
Xem chi tiết
Doan Quynh
26 tháng 12 2015 lúc 13:22

chtt là câu hỏi tương tự 

Bình luận (0)
BUI THI HOANG DIEP
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
7 tháng 9 2018 lúc 10:20

Ta có:

\(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)..\left(\frac{1}{2017^2}-1\right)\)

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{2017^2}-1\right)\)

\(A=\left(-\frac{3}{2^2}\right)\left(\frac{-8}{3^2}\right)\left(\frac{-15}{4^2}\right)...\left(\frac{-\left(1-2017^2\right)}{2017^2}\right)\)
( có 2016 thừa số)

\(A=\frac{3.8.15...\left(1-2017^2\right)}{2^2.3^2.4^2...2017^2}\)

\(A=\frac{\left(1.3\right)\left(2.4\right)...\left(2016.2018\right)}{\left(2.2\right)\left(3.3\right)\left(4.4\right)...\left(2017.2017\right)}\)

\(A=\frac{\left(1.2.3....2016\right)\left(3.4.5....2018\right)}{\left(2.3.4...2017\right)\left(2.3.4...2017\right)}\)

\(A=\frac{1.2018}{2017.2}\)

\(A=\frac{1009}{2017}\)

Ta có : \(\frac{1009}{2017}>0\) (vì tử và mẫu cùng dấu)

           \(\frac{-1}{2}< 0\) (vì tử và mẫu khác dấu)

Vậy A>B

Bình luận (0)