Những câu hỏi liên quan
Khoi Vu Anh
Xem chi tiết
Khoi Vu Anh
5 tháng 5 2021 lúc 15:56

Giúp mình với! Nửa tiếng nữa mình phải nộp rồi!

Bình luận (0)
Thị Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
lan anh le
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
17 tháng 5 2017 lúc 8:57

Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

HB=HC(AH là đường trung tuyến)

AH chung

Do đó tam AHB=tam giác AHC

Bình luận (0)
lan anh le
17 tháng 5 2017 lúc 9:02

Bạn là người đầu tiên lên mình bỏ qua nhớ lần sau giải bài của mình thì ve hình ,mình sẽ dành thật nhiều bài oán đơn giản để các bạn có thể để giải

Bình luận (0)
Đào Trọng Chân
17 tháng 5 2017 lúc 9:08

Rồi, lần sau tớ sẽ nhớ

Bình luận (0)
Thanh Huyen
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Bui Huyen
1 tháng 5 2019 lúc 15:16

đề sai ạ 

cho tam giác ABC cân tại A thì A,C,B ko thể cùng nằm trên 1 đường thẳng ạ

Bình luận (0)
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
1 tháng 5 2019 lúc 15:21

sửa lại c/m rằng 3 điểm A,G,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Kiều Trinh
1 tháng 5 2019 lúc 15:25

sai đề thì phải bạn ơi. đúng ra phải c/m 3 điểm A,G,H thẳng hàng chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt
Xem chi tiết
lê tuan long
Xem chi tiết
nguyễn an phát
25 tháng 4 2021 lúc 16:13

xét ΔABH và ΔACH có:

\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\))

AB=AC(ΔABC cân tại A)

⇒ΔABH=ΔACH(g-c-g)

xét ΔABM và ΔCEM có:

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MC(M là trung điểm của AC)

BM=ME(giả thuyết)

⇒ΔABM=ΔCEM(c-g-c)

\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MCE}\)(2 góc tương ứng)

⇒CE//AB(điều phải chứng minh)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CKH}\)(2 góc sole trong)(1)

Mà \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))(2)

Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{CKH}\)

⇒ΔACK cân tại C(điều phải chứng minh)

vì AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mà ΔABC cân tại A

⇒AH là đường trung tuyến

Mặc khác M là trung điểm của AC nên BM là đường trung tuyến

Mà G là giao điểm của BM và AH 

⇒G là trọng tâm của ΔABC

xét ΔABH và ΔKCH có:

BH=CH(AH là đường trung tuyến)

\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KCH}\)(2 góc sole trong)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHC}\)=\(90^o\)

⇒ΔABH=ΔKCH(g-c-g)

Mà ΔABH=ΔACH

⇒ΔKCH=ΔACH

xét ΔAHC có:

AH+HC>AC(bất đẳng thức tam giác) 

Mà AH=3GH; AC=CK(ΔKCH=ΔACH)

⇒3GH+HC>CK(điều phải chứng minh) 

Bình luận (0)
Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
Tiffany Ho
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 4 2019 lúc 8:31

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

Bình luận (0)