Cho hình H gồm các hình lập phương đều có cạnh 2cm. Tính diện tích toàn phần và thể thích hình H.
Cho hình H gồm các hình lập phương đều có cạnh 2cm.tính diện tích toàn phần và thể tích hình H
Diện tích toàn phần là : ( 2*2) * 6 =24 ( cm2) Diện tích xung quanh là : ( 2*2) *4 = 16 ( cm2) Diện tích hình H là: 24 + 16 = 40 ( cm2) Đáp số: stp:24cm2 40cm2
Có 8 hình lập phương , mỗi cạnh bằng 2cm. Xếp 8 hình đó thành một hình lập phương lớn . Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích hình đó
Thể tích hình lập phương đó là:2x2x2x8=64(cm3)
Suy ra cạnh hình lập phương đó là:4 cm
Sxq là:4x4x4=64(cm2)
Stp là:4x4x6=96(cm2)
Đáp số:Sxq=64cm2
Stp=96cm2
Biết thể tích của hình lập phương bằng 27cm3. Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Hướng dẫn: Có thể tìm độ dài cạnh của hình lập phương bằng cách thử lần lượt với các số đo 1cm, 2cm,.......
Ta có độ dài 1 cạnh hình lập phương là 1cm \(\Rightarrow V=1.1.1=3\left(cm^3\right)\)(loại )
độ dài 1 cạnh hình lập phương là 2cm \(\Rightarrow V=2.2.2=8\left(cm^3\right)\)(loại)
độ dài 1 cạnh hình lập phương là 3cm \(\Rightarrow V=3.3.3=27\left(cm^3\right)\left(TM\right)\)
Diện tích một mặt hình lập phương là: \(S_{đáy}=3.3=9\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình lập phương là: \(S_{tp}=S_{đáy}.6=9.6=54\left(cm^2\right)\)
Có 8 hình lập phương cạnh 10 cm xếp thành một hình lập phương H(Các bạn tự vẽ hình ra nháp nha). Tính:
a) Thể tích của hình lập phương H
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương H.
a)Thể tích của hình lập phương H là:
10*10*10*8=8000\(\left(cm^3\right)\)
Cạnh hình lập phương H là:
10*2=20(cm)
b)Diện tích của hình lập phương H là:
20*20*6=2400\(\left(cm^2\right)\)
Đáp số:a)8000\(cm^3\),b)\(2400cm^2\)
Cho hình lập phương (H). Gọi (H’) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’).
Gọi a là cạnh của hình lập phương ABCD. A 1 B 1 C 1 D 1 ;
⇒ Diện tích toàn phần của hình lập phương (H) là: SH = 6.a2 (đvdt).
Gọi tâm các mặt lần lượt là E, F, M, N, P, Q như hình vẽ.
⇒ (H’) là bát diện đều EMNPQF.
+ Áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông AA’D ⇒ A’D = a√2
+ EM là đường trung bình của ΔBA’D
⇒ (H’) là bát diện đều gồm 8 mặt là các tam giác đều cạnh bằng
⇒ Diện tích một mặt của (H’) là:
⇒ Diện tích toàn phần của (H’) là:
Vậy tỉ số diện tích cần tính là:
Cho hình lập phương (H). Gọi (H’) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’).
Gọi a là cạnh của hình lập phương ABCD.A1B1C1D1;
⇒ Diện tích toàn phần của hình lập phương (H) là: SH = 6.a2 (đvdt).
Gọi tâm các mặt lần lượt là E, F, M, N, P, Q như hình vẽ.
⇒ (H’) là bát diện đều EMNPQF.
+ Áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông AA’D ⇒ A’D = a√2
+ EM là đường trung bình của ΔBA’D
QUẢNG CÁO
⇒ (H’) là bát diện đều gồm 8 mặt là các tam giác đều cạnh bằng
⇒ Diện tích một mặt của (H’) là:
⇒ Diện tích toàn phần của (H’) là:
Vậy tỉ số diện tích cần tính là:
có 8 hình lập phương cạnh 10 cm xếp thành một hình lập phương H.
a) tính thể tích hình lập phương H
b) tính diện tích toàn phần của hình lập phương H
Thể tích hình lập phương H là:
10x10x10x8=8000(cm3)
Diện tích toàn phần HLP H là:
(10x10x8)x6=4800(cm2)
thể tích hình lập phương H là:
10*10*10*8=8000(cm3)
cạnh hình lập phương H là:
10+10=20(cm)
diên tích toàn phần hình lập phương H là:
20*20*6=2400(cm2)
đáp số: a) 8000 cm3
b) 2400 cm2
thể tích của hình lập phương là:
10 x 10 x 10 x 8= 8000(cm3)
cạnh của hình lập phương là:
10 x 8 = 80 (cm)
diện tích toàn phần của hình lập phương là:
80 x 80 x6 =38400(cm2)
đáp số 38400 cm2
8000cm3
nếu thấy đúng thì k nha các bạn
Xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh là 2cm thành hình lập phương lớn có thể tích 216cm3. Sau đó lấy đi một hình lập phương nhỏ ở chính giữa mặt bên hình lập phương lớn. Tính diện tích toàn phần của hình còn lại 2cm2.
Có 8 hình lập phương cạnh 10 cm xếp thành hình lập phương H. Tính
a. Thể tích của hình lập phương H.
b. Diện tích toàn phần của hình lập phương H.
Giải
a) Thể tích 1 hình lập phương là :
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
Thể tích của hình lập phương H là :
1000 x 8 = 8000 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là :
10 x 2 = 20 (cm)
Diện tích toàn phần hình lập phương là :
20 x 20 x 6 = 2400 (cm2)
Đ/s : a) 8000 cm3.
b) 2400 cm2
cạnh hình lập phương H là:
10 x 8 = 80 (cm)
thể tích hình lập phương H là:
80 x 80 x 80 = 512000 (cm3)
diện tích toàn phần hình lập phương H là:
80 x 80 x 6 = 38400 (cm2)
đáp số: a) 512000 cm3. b) 38400 cm2.
Biết thể tích của hình lập phương bằng 27 c m 3 . Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Hướng dẫn : Có thể tìm độ dài cạnh của hình lập phương bằng cách thử lần lượt với các số đo 1cm, 2cm, …
- Nếu cạnh hình lập phương là 1cm thì thể tích hình lập phương là :
1 ⨯ 1 ⨯ 1 = 1 ( c m 3 ) (loại)
- Nếu cạnh hình lập phương là 2cm thì thể tích hình lập phương là :
2 ⨯ 2 ⨯ 2 = 8 ( c m 3 ) (loại)
- Nếu cạnh hình lập phương là 3cm thì thể tích hình lập phương là :
3 ⨯ 3 ⨯ 3 = 27 ( c m 3 ) (nhận)
Vậy hình lập phương có cạnh dài 3cm.
Diện tích một mặt hình lập phương là :
3 ⨯ 3 = 9 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần hình lập phương là :
9 ⨯ 6 = 54 ( c m 2 )
Đáp số : 54 c m 2