Những câu hỏi liên quan
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Anh Minh
26 tháng 2 2018 lúc 22:29

Bài 1: Gọi số tự nhiên có hai chữ số là \(\overline{ab}\) (a,b\(\in\)N / 1>a,b>9)

Theo bài ra ta có:

a+b=10 \(\Rightarrow\) a=10-b (1)

\(\overline{ba}-\overline{ab}=36\) (2)

Thay (1) vào (2) ta được:

\(\overline{b\left(10-b\right)}-\overline{\left(10-b\right)b}=36\)

\(\Leftrightarrow\)10b + 10 - b -10(10-b) -b = 36

\(\Leftrightarrow\) 10b +10 - b - 100 +10b - b = 36

\(\Leftrightarrow\) 18b = 126

\(\Leftrightarrow\) b = 7

\(\Rightarrow a=10-7=3\)

Vậy số tự nhiên có hai chữ số là 37

Bài 3:

Gọi số tự nhiên có hai chữ số là \(\overline{ab}\) (a,b \(\in\)N / 1 > a,b > 9)

Theo bài ra ta có:

\(\overline{ab}=\overline{\left(3b\right)b}\)

\(\overline{\left(3b\right)b}-\overline{b\left(3b\right)}=18\)

\(\Leftrightarrow30b+b-10b-3b=18\)

\(\Leftrightarrow18b=18\)

\(\Leftrightarrow b=1\)

\(\Rightarrow a=3.1=3\)

Vậy số tự nhiên có hai chữ số là 31

Bình luận (0)
Ngô Thị Anh Minh
26 tháng 2 2018 lúc 22:11

Mình nghĩ bài hải số mới lớn hơn số đã cho là 200

Bình luận (0)
Ngô Thị Anh Minh
26 tháng 2 2018 lúc 22:30

Đề bài bài 2 sai sai

Bình luận (0)
Yukino Agria
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 9 2016 lúc 13:13

Để M có giá trị nguyên thì x - 2 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) - 5 chia hét cho x + 3

=> 5 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

Ta có:

x + 3-5-115
x-8-4-22
Bình luận (0)
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Linh Doan
18 tháng 2 2016 lúc 20:15

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

Bình luận (0)
Trang
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

với n-1=1 => n=2với n-1=-1 => n=0với n-1=5 => n=6với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

với m-1= -1 => m=0với m-1= 1 => m = 2với m-1=5 => m=6m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

a) \(n-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(A\in Z\)khi -5 là bội của m-1 nên \(m-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow m\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Bình luận (0)
nguyễn trọng vinh
Xem chi tiết
tran duc ngoc
Xem chi tiết
Doremon
Xem chi tiết
nguyenducvietanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hoai Anh
Xem chi tiết