Những câu hỏi liên quan
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
16 tháng 12 2019 lúc 17:55

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Đặng Quốc Thắng
Xem chi tiết
Liv and Maddie
25 tháng 10 2017 lúc 10:22

a) A = 2n +1 => A là số lẻ \(\Rightarrow⋮̸\)( không chia hết ) 2

b) A có thể chia hết cho 5 , A có thể không chia hết cho 5

Bình luận (0)
Võ Đặng Quốc Thắng
25 tháng 10 2017 lúc 10:23

Ghi giải ra luôn bạn!

Bình luận (0)
Hồ chí bảo Lê
Xem chi tiết
Hồ chí bảo Lê
4 tháng 11 2018 lúc 13:19

sao ko ai lam the

Bình luận (0)
My Mai Tonight
Xem chi tiết
shitbo
1 tháng 11 2018 lúc 15:42

\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)

Bình luận (0)
tth_new
1 tháng 11 2018 lúc 16:09

shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!

Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.

Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Bình luận (0)
Cure whip
Xem chi tiết
shitbo
1 tháng 11 2018 lúc 15:07

Ta có:

x+2 chia hết cho x.x

=>2 chia hết cho x

=>xE{+-1;+-2}

Bình luận (0)
shitbo
1 tháng 11 2018 lúc 15:10

MK nhầm phải là

2-x chia hết cho x nha

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

Bình luận (0)
Đàm Thị Thu Trang
7 tháng 11 2021 lúc 8:53

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

Bình luận (0)
Ko Có
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
13 tháng 8 2019 lúc 21:00

Vì abcabc = 1001 x abc

Mà 1001 lại chia hết cho 11

=> abcabc chia hết cho 11

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)