Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Trần Trung Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
24 tháng 12 2021 lúc 14:30

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ca}{abc}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)

\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+c^2a+ca^2+b^2c+bc^2+2abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+2ab+b^2\right)c+ab\left(a+b\right)+c^2\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ab+bc+ca+c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

=> Hoặc a+b=0 hoặc b+c=0 hoặc c+a=0

=> Hoặc a=-b hoặc b=-c hoặc c=-a

Ko mất tổng quát, g/s a=-b

a) Ta có: vì a=-b thay vào ta được:

\(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=-\frac{1}{b^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{c^3}\)

\(\frac{1}{a^3+b^3+c^3}=\frac{1}{-b^3+b^3+c^3}=\frac{1}{c^3}\)

=> đpcm

b) Ta có: \(a+b+c=1\Leftrightarrow-b+b+c=1\Rightarrow c=1\)

=> \(P=-\frac{1}{b^{2021}}+\frac{1}{b^{2021}}+\frac{1}{c^{2021}}=\frac{1}{1^{2021}}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Pé Ken
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 6 2016 lúc 18:09

Đặt \(P=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\) ; \(Q=\frac{c}{a-b}+\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}\)

Ta có : \(P=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}=\frac{ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)}{abc}\)

Xét tử số của P  :  \(ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)=ab\left[-\left(b-c\right)-\left(c-a\right)\right]+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)\)

\(=-ab\left(b-c\right)-ab\left(c-a\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)\)

\(=b\left(b-c\right)\left(c-a\right)+a\left(c-a\right)\left(c-b\right)=\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(b-a\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(b-a\right)}{abc}\)

Lại có : \(Q=\frac{c}{a-b}+\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}\). Đặt \(a-b=x\)\(b-c=y\)\(c-a=z\)

Suy ra được : \(\hept{\begin{cases}x-y=a-b-b+c=a+c-2b=-3b\\y-z=b-c-c+a=a+b-2c=-3c\\z-x=c-a+b-a=b+c-2a=-3a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-\frac{\left(x-y\right)}{3}\\c=-\frac{\left(y-z\right)}{3}\\a=-\frac{\left(z-x\right)}{3}\end{cases}}}\)

Ta có : \(Q=\frac{-\left(\frac{y-z}{3}\right)}{x}+\frac{-\left(\frac{z-x}{3}\right)}{y}+\frac{-\left(\frac{x-y}{3}\right)}{z}=-\frac{1}{3}.\left(\frac{y-z}{x}+\frac{z-x}{y}+\frac{x-y}{z}\right)\)

\(=-\frac{1}{3}\left(\frac{yz\left(y-z\right)+xz\left(z-x\right)+yx\left(x-y\right)}{xyz}\right)\)

Đến đây rút gọn tương tự với P được: \(Q=\frac{\left(x-z\right)\left(x-y\right)\left(z-y\right)}{3xyz}=\frac{\left(3a\right).\left(-3b\right).\left(3c\right)}{3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\Rightarrow Q=\frac{-9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

Vậy : \(PQ=\frac{\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(b-a\right)}{abc}.\frac{-9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=9\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

\(\)

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
23 tháng 5 2021 lúc 18:52

Ta có:

sigma \(\frac{ab}{3a+4b+5c}=\) sigma \(\frac{2ab}{5\left(a+b+2c\right)+\left(a+3b\right)}\le\frac{2}{36}\left(sigma\frac{5ab}{a+b+2c}+sigma\frac{ab}{a+3b}\right)\)

Ta đi chứng minh: \(sigma\frac{ab}{a+b+2c}\le\frac{9}{4}\)

có: \(sigma\frac{ab}{a+b+2c}\le\frac{1}{4}\left(sigma\frac{ab}{c+a}+sigma\frac{ab}{b+c}\right)=\frac{1}{4}\left(a+b+c\right)=\frac{9}{4}\)

BĐT trên đúng nếu: \(sigma\frac{ab}{a+3b}\le\frac{9}{4}\)

Ta thấy: \(sigma\frac{ab}{a+3b}\le\frac{1}{16}\left(sigma\frac{ab}{a}+sigma\frac{3ab}{b}\right)=\frac{1}{16}\)( sigma \(b+sigma3a\)\(=\frac{1}{4}\left(a+b+c\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow sigma\frac{ab}{3a+4b+5c}\le\frac{1}{18}\left(5.\frac{9}{4}+\frac{9}{4}\right)=\frac{3}{4}\)(1)

MÀ: \(\frac{1}{\sqrt{ab\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}}=\frac{2}{2\sqrt{\left(ab+2bc\right)\left(ab+2ca\right)}}\ge\frac{2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(=\frac{3}{3\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{3}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{3}{9^2}=\frac{1}{27}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow T\le\frac{3}{4}-\frac{1}{27}=\frac{77}{108}\)

Vậy GTLN của biểu thức T là 77/108 <=> a=b=c=3

Khách vãng lai đã xóa
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Mai Lan
Xem chi tiết
Ác Mộng
25 tháng 6 2015 lúc 13:55

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a^1-1}{9}=\frac{a^2+2}{8}=...=\frac{a^9-9}{1}=\frac{a^1+a^2+...+a^9-1+2-3+4-5+6-7+8-9}{9+8+7+6+5+4+3+2+1}=\frac{90-5}{45}=\frac{17}{9}\)

Rồi bạn tự tính tiếp nhá!
 

Tran Thai Han Thuyen
Xem chi tiết