Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Đệ Ngô
4 tháng 4 2019 lúc 12:30

bạn gửi câu a cho mk đi

Bình luận (0)
Lê Vũ Anh Thư
7 tháng 4 2019 lúc 21:28

Câu a đây Đệ Ngô!

a. CM: AM = BM = BN = NC (1/2AB = 1/2BC)

Cm: Tam giác MBC = tam giác NCD (c-g-c)

=> góc BMC = góc CND

Mà tam giác BMC vuông tại B

=> BMC + BCM = 900

=> CND + BCM = 900

=> Tam giác CIN vuông tại I.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 12 2019 lúc 12:53

Hướng dẫn:

b ) Câu b có nhiều cách tính:

Dựa vào \(\Delta\)CIN ~ \(\Delta\)CBM => \(\frac{IC}{BC}=\frac{IN}{BM}=\frac{CN}{MC}=\frac{CN}{\sqrt{BM^2+BC^2}}\)

Mình đã biết CN; BM ; BC 

=> Tính đc : IC ; IN theo a

=> TÍnh đc diện tích tam giác vuông CIN 

c) Tam AID cân.

Gọi K là trung điểm DC => Chứng minh: AMCK là hình bình hành

=> AK //MC 

Đã có: MC vuông DN ( dựa vào chứng minh ở câu a)

=> AK vuông DN 

Gọi E là giao điểm của AK và DI 

=> AE vuông DI => AE là đường cao \(\Delta\) DAI (1)

Xét Tam giác DIC có: EK // IC ( vì  AK //MC )  và K là trung điểm DC 

=> E là trung điểm DI 

=> AE là đường trung tuyến \(\Delta\)DAI (2)

Từ (1) ; (2) => \(\Delta\)DAI cân tại A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
nguyen thi thu Thuy
12 tháng 11 2015 lúc 18:34

tự vẽ hình nha 

lấy Q trung điểm CD

kẻ AQ =>AQ song song CM 

cm AQ vuông góc DN {tự cm}

tam giác DCI có AQ song song CM nên \(\frac{DQ}{QC}=\frac{DE}{EI}\) với E là giao điểm ND và AQ

tam giác ĐẠI có ĐỀ là đường cao và trung tuyến nên là tam giác vuông

tick nha 

 

Bình luận (0)
Chè Bà Nổn
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Anh Khoa
Xem chi tiết
Bùi Trường Giang
11 tháng 12 2018 lúc 14:38

c) Vẽ AO vuông góc với DI, AO cắt DC tại G. Nối MG.

Ta có AB//DC (M thuộc AB, G thuộc DC)

=>AM//GC.(1)

Ta có AG vuông góc với DI tại O, MC vuông góc với DI tại I

=>AG//MC.(2)

(1),(2)=>^AMG=^MGC, ^AGM=^GMC

=>​Tam giác AMG=Tam Giác CGM (G-C-G)

=>AM=GC,DG=MB

Mà AM=MB=>DG=GC

=>G là trung điểm DC => Tam giác DGI cân tạiG

=>Đường cao GO cũng là trung tuyến

=>DO=OI

Tương Tự tam giác AID có đường cao cũng là trung tuyến

=>AID cân tại A

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
6 tháng 1 2017 lúc 17:38

Xét 2 tam giác vuông BMC và CND có : 
BM=CN (bằng nửa cạnh hình vuông); BC=CD 
=> Tam giác BMC = Tam giác CND (c.g.c) 
=> Góc BCM = Góc CDN 
mà Góc BCM + góc DCM = 90 độ 
=> Góc CDN + Góc DCN = 90 độ 
=> Tam giác CDI vuông tại I 
=> CM vuông góc với DN 

Gọi P là trung điểm của CD, AP cắt DN tại H 
Ta có PC= 1/2 DC 
mà AM = 1/2 AB 
lại có AB=CD (vì ABCD là hình vuông) 
=> AM=PC 
mặt khác AM // PC (vì AB // CD) 
=> AMCP là hình bình hành 
=> AP // CM 
mà CM vuông góc với DN (cmt) 
=> AP vuông góc với DN tại H 
Tam giác CDI có CP= DP, PH // CI (vì AP // CM) 
=> DH=HI 
Tam giác ADI có AH là đường cao (vì AH vuông góc với DI) 
AH là trung tuyến (vì DH= HI) 
=> Tam giác ADI cân tại A 
=> AI = AD

Bình luận (0)