Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ thảo anh
Xem chi tiết
Ngô Đức Trí
1 tháng 11 2020 lúc 21:28

Nội dung chính: Cuộc trao đổi của ba người bạn về cái gì quý nhất trên đời. ... Thầy giáo phân tích, con người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thời gian, đó  điều đáng quý nhất. → Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Diệp
1 tháng 11 2020 lúc 21:32

Nội dung : Cuộc trao đổi của ba người bạn về cái gì quý nhất trên đời. ... Thầy giáo phân tích, con người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thời gian, đó là điều đáng quý nhất. → Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.

Khách vãng lai đã xóa
cho hỏi xíu
1 tháng 11 2020 lúc 21:44

để tôi phân tích tài và đức có tài sẽ có thể có nhiều tiền ->có tiền rồi cần gì phải làm như Phạm Nhật Vượng->thời gian không quan trọng vì có làm gì đâu.

có đức=họ sẽ bán cho mình vì mình có đức và tiền

Khách vãng lai đã xóa
THU THẢO NGUYỄN THỊ
Xem chi tiết
Phuong Thao Nguyen
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 2 2022 lúc 14:31

Tham khảo

 

 “Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi”

2. “Sương hồng lam, ôm ấp nóc nhà gianh”

6. “Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon”

8. “Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ”

15. “Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh”

24. “Miệng nhẩm đọc vài hàng câu đối đỏ”

35: “Những mẹt cam đỏ chót tựa son pha”

Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết

Trả lời: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Kim
8 tháng 12 2021 lúc 7:10

cảm ơn bn nhé!

Khách vãng lai đã xóa
xuân đặng trường
Xem chi tiết
Cihce
9 tháng 4 2022 lúc 13:49

B

Quách Nguyễn Ái Băng
9 tháng 4 2022 lúc 13:52

B nha

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 4 2022 lúc 13:52

B

lê bảo ninh
Xem chi tiết
Yến Nhi
9 tháng 11 2018 lúc 19:41
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.
Nguyen Thi Kim Khanh
9 tháng 11 2018 lúc 21:02
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
bất tri hỏa
Xem chi tiết
oOo VRCT_Mouri Ran_BGS o...
28 tháng 6 2020 lúc 15:11

cảnh chợ Tết lúc đó rất là đẹp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Mạnh
28 tháng 6 2020 lúc 16:06

cảnh chợ tết lúc đó thật láo nhiệt

Khách vãng lai đã xóa
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 16:56
Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.
Nguyễn Thị Phương Linh
24 tháng 9 2016 lúc 14:17

Hình tượng ​Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.

 

Thời Sênh
9 tháng 12 2018 lúc 21:37

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2017 lúc 16:40

Chọn A