Dùng giấy PH , hãy xác định PH của 1 số dung dịch/ chất thường gặp trong đời sống hằng ngày như giám ăn , nước sinh hoạt , nước mưa , xà phòng (xà bông ) , bột giặt , chất tẩy rửa .... Có nên dùng trực tiếp nc mưa làm nc ăn uống hằng ngày k ?tại sao
dùng giấy pH , hãy xác định pH của 1 số dung dịch/chất thường gặp trong đời sống hằng ngày như giấm ăn, nước sinh hoạt, nước mưa, xà phòng,bột giặt, chất tẩy rửa,...Có nên dùng trực tiếp nước mưa làm nước ăn/ uống hằng ngày không?Vì sao
- Độ pH của 1 số dung dịch/chất thường gặp trong đời sống hằng ngày:
+ Giấm ăn: 2 ~ 3
+ Xà phòng: 6 ~ 7 (xà phòng dùng hằng ngày), 9 ~ 12 (xà phòng dùng trong công nghiệp)
+ Bột giặt: 13
+ Chất tẩy rửa: 8 ~ 12
+ Nước sinh hoạt/Nước mưa: 6 ~ 7
- Không nên dùng trực tiếp nước mưa làm nước ăn/uống hằng ngày, vì trong nước mưa có thể lẫn với một số tạp chất khác, có thể gây hại tới sức khỏe con người, đặc biệt là mưa axit.
Cho các nhận định sau:
1. Hầu hết các este dễ tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ
2. Etyl propionat có mùi thơm của hoa nhài
3. Phản ứng este hóa luôn là phản ứng thuận nghịch
4. Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia
5. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng
Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nhận định đúng: 4,5.
1. Sai vì este không tan trong nước
2. Sai vì etyl propionat mùi dứa
3. Sai vì có những trường hợp không thuận nghịch
Ví dụ: CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
– A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt.
– B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm.
– C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa.
– E là khí gây hiệu ứng nhà kính.
Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra.
A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt → A: Cl2
B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm và A là Cl2 => B: NaCl
C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa → C: NaOH
E là khí gây hiệu ứng nhà kính → E: CO2
- Hãy kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng trong bênh viện, trường học và gia đình.
- Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút?
- Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?
- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:
+ Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.
+ Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....
- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.
Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì
A. xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt sửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. gây ô nhiễm môi trường.
C. tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.
D. gây hại cho da tay.
Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì:
A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. Gây ô nhiễm môi trường.
C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.
D. Gây hại cho da tay.
Đáp án A
Nước cứng chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, MgSO4, CaCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì:
A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. Gây ô nhiễm môi trường.
C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.
D. Gây hại cho da tay.
Đáp án A
Nước cứng chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, MgSO4, CaCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì:
A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải
B. Gây ô nhiễm môi trường
C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải
D. Gây hại cho da tay
Đáp án A
Nước cứng chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, MgSO4, CaCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì
A. xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt sửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. gây ô nhiễm môi trường.
C. tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.
D. gây hại cho da tay.