Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:34

Answer:

3.

\(x^2+2y^2+2xy+7x+7y+10=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+7x+7y+y^2+10=0\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+7.\left(x+y\right)+y^2+10=0\)

\(\Rightarrow4S^2+28S+4y^2+40=0\)

\(\Rightarrow4S^2+28S+49+4y^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(2S+7\right)^2=9-4y^2\le9\left(1\right)\)

\(\Rightarrow-3\le2S+7\le3\)

\(\Rightarrow-10\le2S\le-4\)

\(\Rightarrow-5\le S\le-2\left(2\right)\)

Dấu " = " xảy ra khi: \(\left(1\right)\Rightarrow y=0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(S=x+y=-5\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy giá trị lớn nhất của \(S=x+y=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=-2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Đức Thành
Xem chi tiết
Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
27 tháng 8 2023 lúc 11:40

\(\left\{{}\begin{matrix}4x^2+9y^2=9\\A=x-2y+3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho các cặp số \(\left(\dfrac{1}{2};2x\right);\left(-\dfrac{2}{3};3y\right)\)

\(x-2y=\dfrac{1}{2}.x+\left(-\dfrac{2}{3}\right).3y\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{2}.2x+\left(-\dfrac{2}{3}\right).3y\right]^2\le\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{9}\right)\left(4x^2+9y^2\right)=\dfrac{25}{36}.9\)

\(\Rightarrow x-2y\le\dfrac{5}{6}.3=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow A=x-2y+3\le\dfrac{5}{2}+3\)

\(\Rightarrow A=x-2y+3\le\dfrac{11}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\dfrac{\dfrac{1}{2}}{2x}=\dfrac{-\dfrac{2}{3}}{3y}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{3y}{-\dfrac{2}{3}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4x^2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{9y^2}{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{4x^2+9y^2}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{9}}=\dfrac{9}{\dfrac{25}{36}}=\dfrac{9.36}{25}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{9.36}{25}.\dfrac{1}{16}\\y^2=\dfrac{9.36}{25}.\dfrac{4}{36}=\dfrac{9.4}{25}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3.6}{5}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{10}\\y=\dfrac{3.2}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(GTLN\left(A\right)=\dfrac{11}{2}\left(tạix=\dfrac{9}{10};y=\dfrac{6}{5}\right)\)

Phó Đình Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Quang Chiến
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
15 tháng 1 2019 lúc 6:23

Bài 2 :

a) \(P=x^2+y^2+xy+x+y\)

\(2P=2x^2+2y^2+2xy+2x+2y\)

\(2P=x^2+2xy+y^2+x^2+2x+1+y^2+2y+1-2\)

\(2P=\left(x+y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-2\)

\(P=\frac{\left(x+y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-2}{2}\)

\(P=\frac{\left(x+y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2}{2}-1\le-1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\x+1=0\\y+1=0\end{cases}}\)

Mình nghĩ đề phải là tìm GTLN của \(P=x^2+y^2+xy+x-y\)hoặc đổi dấu x và y thì dấu "=" mới xảy ra đc

Nguyễn Linh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 20:40

@ Phương ơi ! Cái dòng \(P=\)cuối ấy . Chỗ đấy là \(\ge-1\)em nhé!

Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
tran nhat anh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
13 tháng 2 2016 lúc 21:30

a) A = | x - 3 | + 1 

| x - 3 |\(\ge\)0

Nên | x - 3 |+1\(\ge\)1

Dấu = xảy ra khi x-3=0 hay x=3

Vậy GTNN của A=1 khi x=3

b ) B = | 6 - 2x | - 5 

 | 6 - 2x |\(\ge\)0

Nên |6-2x|-5\(\ge\)-5

Dấu = xảy ra khi 6-2x=0 hay x=3

Vậy GTNN của B=-5 khi x=3

c ) C = - ( x + 1 ) 2 - |2y - y | + 11 

Vì ( x + 1 ) 2\(\ge\)0

Nên -( x + 1 ) 2\(\le\)0

Vì  |2y - y |\(\ge\)0

Nên  - |2y - y |\(\le\)0

 C = - ( x + 1 ) 2 - |2y - y | + 11 \(\le\)11

Dấu = xảy ra khi x+1=0 và 2y-y=0 hay x=-1;y=0

Vậy GTLN của C=11 khi x=-1 và y=0

d ) D = ( x + 5 )2 + (2y - 6 )2 + 1

Vì  ( x + 5 )2 \(\ge\)0

      (2y - 6 )2 \(\ge\)0

 D = ( x + 5 )2 + (2y - 6 )2 + 1\(\ge\)1

Vậy dấu = xảy ra khi x+5=0;2y-6=0 hay x=-5;y=3

Vậy GTNN của D=1 khi x=-5;y=3

Trần Văn Thành
Xem chi tiết