Những câu hỏi liên quan
Đoàn Vũ Đức
Xem chi tiết
Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Anh
Xem chi tiết
Diệu Vy
13 tháng 12 2016 lúc 21:12

b10:

1.\(A=\left(\frac{999-1}{2}+1\right).\frac{999+1}{2}=250000\)

2. \(B=\left(1+3+...+2017\right)-\left(2+4+...+2016\right)\)

\(=2017.\frac{2017+1}{2}-\left(\frac{2016-2}{2}+1\right).\frac{2016+2}{2}\)

đến đây bạn bấm máy đi nhé!

3. \(C=3+3^2+3^3+...+3^{99}\left(1\right)\)

Nhân hai vế của (1) vs số 3 ta được:

\(3C=3^2+3^3+...+3^{100}\left(2\right)\)

Lấy (2)-(1) theo vế ta được: \(3C-C=3^{100}-3\)

=> C=\(\frac{3^{100}-3}{2}\)

4. Làm giống hết câu 3 luôn nhé, chỉ là nhân với 4 thôi.

Duong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Vy
11 tháng 12 2016 lúc 9:11

Câu e đó nấy bạn, mik ghi thiếu đề, đáng lẽ là Chứng tỏ 2S +1 là lũy thừa của 3, sửa lại giúm mik nhoa

Nguyễn Tôn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
bảo lâm
14 tháng 9 2023 lúc 20:45

mình chỉ biết bài 4 thôi
Bài 4: Vì tổng bằng 1012 nên trong 3 số nguyên tố đó thì phải có 1 số nguyên tố là số chẵn. Nên số chẵn đó là 2 đồng thời là số nhỏ nhất. Vậy số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó

 

Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 12 2017 lúc 20:37

2) Ta có : a = 10n + 8 

Vì 10n = 2n.5nên chia hết cho 2

Mà 8 chia hết cho 2 

Nên : a = 10n + 8 chia hết cho 2

Ta có : a = 10n + 8 = 10......08 [(n + 1) số 0]

=> 1 + 0 + 0 + .... + 0 + 8 (n + 1 số 0 ) 

= 9 chia hết cho 3;9 

Trần Đặng Phan Vũ
26 tháng 12 2017 lúc 20:50

1) đem chia p cho 2 xảy ra 2 trường hợp về số dư : dư 0 hoặc dư 1

+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 0 \(\Rightarrow\) \(p⋮2\) ; mà \(p\) là số nguyên tố \(\Rightarrow p=2\)

khi đó \(p+3=2+3=5\) ( thỏa mãn )

           \(p+5=2+5=7\) ( thỏa mãn )

            \(p+11=2+11=13\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 1\(\Rightarrow\) \(p=2k+1\) ( \(k\in\) N* )

khi đó \(p+11=2k+1+11=2k+12=2\left(k+6\right)⋮2\)

mà \(p+11>2\Rightarrow p+11\) là hợp số ( loại )

vậy \(p=2\)

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
27 tháng 12 2020 lúc 14:27

1)

xét p=2k+1

thì p+3=2k+1+3=2k+4(ko thỏa mãn)

     p+5=2k+1+5=2k+6(ko thỏa mãn)

     p+11=2k+1+11=2k+12(ko thỏa mãn)

=>P không phải là số lẻ

xét p=2k

thì p+3=2k+3(thỏa mãn )

     p+5=2k+5(thỏa mãn)

     p+11=2k+11(thỏa mãn)

=>P là số chẵn 

vì P là số nguyên tố mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất 

=>p=2 ;xét p=2

thì p+3=2+3=5

    p+5 =2+5=7         (tất cả đều là số nguyên tố )

    p+11=2+11=13

vậy p=2

Phạm Hồ Tú Anh
Xem chi tiết