vẽ góc mon tia ok là phân giác của mon tính mok
1, vẽ 2 góc kề bù aOb và bOc , biết góc aOb=80 độ . tính góc bOc ?
2, vẽ góc mOn = 110 độ , tia Ok là tia phân giác của góc mOn . Tính góc mOk.
1) Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+80^0=180^0\)
hay \(\widehat{bOc}=100^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=100^0\)
a) vẽ 2 góc kề bù aOb và bOc tính góc bOc biết aOb = 180 độ ; B) vẽ góc mOn = 110 độ tia Ok là tia phân giác của mOn tính góc mOk
Giúp mk vs
cho góc MON vẽ OK là phân giác của MON
A, tính góc MOK và KON
B, vẽ OA là tia đối của ON . Tình AOM
C, Chứng minh rằng OM là phân giác của góc AO
Bài này không có số liệu cụ thể thì tính kiểu khác.
a/ Vì Ok là phân giác góc mOn => góc mOk = góc kOn = 1/2 góc mOn
b) Ta có: góc aOm + góc mOn = 180 độ (kề bù)
=> góc aOm = 180 - góc mOn
c) Đề không rõ ràng. Xem lại nheee :)
Vẽ góc mOn=110 độ.Tia Ok là tia phân giác của góc mOn.Tính góc mOk
vì Ok là tia phân giác của góc mOn nên góc mOk=g. nOk=1/2 g. mOn=1/2.110 = 55 độ nha em :)
Có OK là phân giác \(\widehat{mOn}\Rightarrow\widehat{nOK}=\widehat{mOK}=\frac{1}{2}\widehat{mOn}\)
mà \(\widehat{mOn}=110^o\Rightarrow\widehat{mOK}\left(=\widehat{nOK}\right)=\frac{1}{2}.110^o=55^o\)
Giúp mk vs ( 3 4/5 -2x) . 1 1/3= 5 5/7 ; bài 1 a) vẽ 2 góc kề bù aOb và bOc tính góc bOc biết aOb = 180 độ ; B) vẽ góc mOn = 110 độ tia Ok là tia phân giác của mOn tính góc mOk
vẽ 2 góc kề bù aOb và bOc.Tính bOc biết aOb=180độ
vẽ góc mOn=60độ,tia ok là phân giác của mOn.Tính mOk
a] vẽ 2 góc kề bù aob vá boc.tính boc biết aob=180 độ
b] vẽ góc mon,tia ok là tia phân giác của mon.tính mok
Cho góc tù AOB. Vẽ vào trong góc này các tia OM, ON sao cho O M ⊥ O A , O N ⊥ O B . Vẽ tia OK là tia phân giác của góc MON. Chứng tỏ rằng tia OK cũng là tia phân giác của góc AOB
* Tìm cách giải
Muốn chứng tỏ tia OK là tia phân giác của góc AOB ta cần chứng tỏ A O K ^ = B O K ^ . Muốn vậy cần chứng tỏ A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .
* Trình bày lời giải
Ta có O M ⊥ O A ⇒ A O M ^ = 90 ° ; O N ⊥ O B ⇒ B O N ^ = 90 ° .
Tia ON nằm giữa hai tia OA, OM nên A O N ^ + N O M ^ = A O M ^ = 90 ° ;
Tia OM nằm giữa hai tia OB, ON nên B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = 90 ° .
Suy ra A O N ^ = B O M ^ (cùng phụ với M O N ^ ).
Tia OK là tia phân giác của góc MON nên N O K ^ = M O K ^ .
Do đó A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .(1)
Vì tia ON nằm giữa hai tia OA, OK và tia OM nằm giữa hai tia OB, OK nên từ (1) suy ra A O K ^ = B O K ^ . Mặt khác, tia OK nằm giữa hai tia OA, OB nên tia OK cũng là tia phân giác của góc AOB
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox,vẽ hai tia om và on sao cho xom=130 độ, xon=65 độ
a,trong ba tia ox,om,on,tia nào nằm giữa hai tia?vì sao.
b,tính số đo góc mon
c,tia on có phải là tia phân giác của góc xom không?vì sao
d,kẻ tia ok là tia đói của tia on.tính các mok và xok
e,tia om có phải là tia phân giác của góc nok không?vì sao
f,tia ok có phải là tia phân giác của góc mox không?vì sao