Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 5:34

Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.

Thúy Lê
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
25 tháng 2 2021 lúc 17:28

em thích nhất hình ảnh miêu tả khi Dượng Hương Thư vượt thác

Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 17:40

em thích nhất hình ảnh miêu tả khi Dượng Hương Thư vượt thác. Vì trong cảnh ấy miêu tả sức mạnh và sự cường tráng của Dượng Hương Thư khi đang vượt thác.

Nguyễn Mỹ Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Minh
21 tháng 4 2020 lúc 14:40
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:

Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người. 

Học tốt nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tuấn Minh
21 tháng 4 2020 lúc 14:43

hình ảnh so sánh mà em thích nhất ở cuối nha (tại máy hỏng)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mỹ Hoàng
21 tháng 4 2020 lúc 14:53

thank you very much!!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Huy
Xem chi tiết
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
24 tháng 3 2020 lúc 13:56

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Quyên
25 tháng 3 2020 lúc 12:21
Qua vb vượt thác,tôi cảm nhận đc vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên.Nào là dòng sông uốn lượn dịu dàng,nào là những ngọn núi tưởng chừng như chạm đến chốn thiên đàng...Rồi là gốc đa đầu làng.Tất cả,tất cả đều đem lại cho con người ta cảm giác mộc mạc nhưng khó phai...
Khách vãng lai đã xóa
Lương Phương
Xem chi tiết

- Vị trí của người kể: trên con thuyền nhìn ra dòng sông và cảnh vật đôi bờ

-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con người.

hồ hoàng hữu huy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Jeon Jung Kook
3 tháng 3 2021 lúc 15:36

Văn bản Vượt Thác trích từ tác phẩm ''Quê Nội ''  chương XI

truyện Quê Nội chương XI

nguyễn phương chi
3 tháng 3 2021 lúc 15:53

quê nội

Ngô Mai
Xem chi tiết

Tham khảo:

BÁT CHÁO HÀNH, LIỀU THUỐC GIẢI ĐỘC:

Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn hiện thực và nhân đạo Nam Cao là một bức tranh thê thảm đầy bi thương của kiếp sống đói nghèo nhưng lương thiện, bị xô đẩy, tha hóa rất đáng cảm thương của những người nông dân.

Xuyên suốt toàn tác phẩm là những hành động ngang ngược, độc ác, xấu xa,của nhân vật Chí Phèo - một con người lương thiện bị tước đoạt, xô đẩy và lưu manh hóa. Nhưng ở đoạn cuối của tác phẩm (Chí Phèo say rượu rồi gặp thị Nở...) Chí Phèo đã có ý thức vươn lên khao khát được làm người lương thiện. Động lực thúc đẩy là tình thương của thị Nở và bát cháo hành của thị. Nếu như trước đây, Chí chỉ biết uống rượu, chửi bới, dọa nạt, cướp giật, nằm vạ... thì giờ đây khi được ăn bát cháo hành của thị Nở, hắn thấy lòng thành trẻ con. Hắn muôn làm nũng với thị như với mẹ. ôi sao mà hắn hiền...? Bát cháo có gì đâu, một chút cháo, vài cọng hành và ba hạt muối mà hiệu quả thật không ngờ, bát cháo hành quả là liều thuốc giải độc. Nó vừa giúp Chí Phèo thoát ra khỏi cơn ốm sau khi say rượu vừa khơi dậy bản chất ý thức con người ở Chí. Phải chăng bát cháo hành đơn sơ chân quê đó đã được nấu bằng tất cả tấm lòng yêu thương chân thật của thị Nở? Đúng vậy, "bát cháo hành" tượng hình cho tình cảm của thị Nở với Chí Phèo, một tình cảm dịu dàng, giản dị nhưng đong đầy ân tình, nhân nghĩa...

Khi nhận được bát cháo hành, Chí rất ngạc nhiên. "Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình ươn ướt". Và Chí phèo đâ khóc, dòng nước mắt xúc động, nghẹn ngào. Hắn đã khóc vì "lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Xưa nay nào hắn có thấy tự nhiên ai cho cái gì...". Hắn đã nhìn bát cháo bốc khói mà "bâng khuâng, vừa vui vừa buồn và một cái gì nữa giống như là ăn năn... Tự bao giờ những tình cảm con người đã thức dậy trong tâm can "con vật lạ, con quỷ dữ" của làng Vũ Đại ấy. Bên cạnh Chí, thị Nở múc cháo "nhìn trộm hắn rồi lại cười toe toét. Trông thị thế mà có duyên...". Lần đầu tiên, Chí đã biết đến cái duyên của một con người. Rồi hắn nhớ lại khi xưa, nghĩ về quá khứ của mình khi phải săn sóc cho "bà ba", phải làm những việc xấu xa, hắn đã thấy nhục hơn là thích, rồi hắn thấy sợ. Xưa kia, cũng như bây giờ, hắn thật trong sáng, lương thiện. Vì vậy bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây thù? Thật kì diệu, những sự chăm sóc giản dị đầy ân tình và tình yêu thương mộc mạc chân thành của thị Nở đã đánh thức dậy bản chất lương thiện của người nông dân lao động trong hắn. Đây là một đoạn văn tuyệt bút, đầy chất thơ.

Đồng thời khi ăn bát cháo ấy, "hắn càng ăn mồ hôi lại càng nhiều", và tất nhiên với một người cảm gió, mồ hôi ra được nhiều là sẽ khỏi. Hắn cũng thế, đã khỏi bệnh. Hắn đã cảm nhận dược vị ngon của cháo: "Trời ơi! Cháo mới thơm làm sao... những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo ăn rất ngon... Nhưng tại sao mãi đến bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo". "Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời... Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một tay đàn bà...".
Câu trả lời của Chí một lần nữa khẳng định sự kì diệu mà thị Nở đã đem đến cho Chí Phèo. Một tình cảm ngàn vàng giữa hai con người cùng cảnh ngộ khốn cùng.

Cuộc gặp gỡ thị Nở đã lóe sáng như một tia chớp trong cuộc đời tăm tối của Chí Phèo.

Tình yêu thương dã thức tỉnh Chí và linh hồn của Chí lâu nay phải bán cho quỷ dữ để đổi lấy miếng cơm, manh áo thì nay đã trở về với bát cháo hành và tình thương của thị Nở là một liều thuôc quý không gì so sánh được mà nhà văn đã ban cho Chí Phèo bằng tấm lòng nhân đạo của mình.

Mạnh=_=
16 tháng 4 2022 lúc 22:06