Những câu hỏi liên quan
NGUYEN NHATMINH
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 12 2017 lúc 21:03

mai đến lớp giảng cho, trên này k vẽ hình đc

Bình luận (0)
Clowns
24 tháng 12 2017 lúc 21:55

  Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, bạn cần nắm vững mới đc. 
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, bạn lập bảng xét dấu như sau: 
- Chia bảng thành 2 hàng: 
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần. 
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình, 
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a) 
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a. 
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái. 

Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu bạn chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn bạn nhé. 

nếu được thì tk mk nha , ko thì thui zậy ^^

Bình luận (0)
NGUYEN NHATMINH
24 tháng 12 2017 lúc 21:59

bạn có thể giảng theo kiểu hs lớp 6 đc ko mình nhiều câu ko hiểu

Bình luận (0)
Kirito
Xem chi tiết
ngo nguyen thanh cong
16 tháng 4 2016 lúc 14:20

8^5>6.5

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
sakura
18 tháng 2 2022 lúc 19:48

à ta sẽ dùng phân số trung gian thôi !

 

Bình luận (0)
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
18 tháng 2 2022 lúc 19:49

a)Có:\(\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{7};\dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{8}\)

b)Có:\(\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8};\dfrac{3}{8}>\dfrac{3}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{9}\)

c)Có:\(\dfrac{2}{9}< \dfrac{2}{8};\dfrac{2}{8}< \dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{9}< \dfrac{3}{8}\)

Bình luận (0)
zane
18 tháng 2 2022 lúc 19:52

a= 40/56 and 14/56

b=36/72 and 24/72

c=16/72 and 27/72

Bình luận (0)
đinh thanh trà my
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
29 tháng 1 2020 lúc 13:47

bạn tham khảo bài làm của mình ở link này nhé :https://olm.vn/hoi-dap/detail/239652157098.html

Học tốt nhé !! ai muốn tham gia team tớ thì kết bạn , team tớ sẵn sàng chào đón tất cả mọi người !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trl:

Dế Choắt tắt thở. Mèn vừa thương Choắt vừa ân hận nhưng đã muộn rồi, Dế Choắt đã chết và dù Dế Mèn có ân hận suốt đời thì Dế Choắt cũng không sống lại được nữa.

Dế Mèn đưa Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ um tùm nhất và đắp thành nấm mộ to, trên đặt một vòng hoa trắng.

Lúc này, trời đã ngả về chiều, ánh trăng mờ nhạt chiếu trên từng bông cỏ khiến chúng có vẻ ảm đạm. Những bông hoa trắng trên mộ Choắt dường như ánh lên một màu tang tóc, đau thương. Trên bầu trời, mây như ngừng trôi, muôn vật đều yên ắng, chỉ còn lại tiếng gió như tiếng dương cầm và nước như đang hát một bản thánh ca tiễn Choắt về cõi hư vô…

Trong khung cảnh buồn đến não ruột ấy, vẫn có người đứng lặng lẽ bên mộ Dế Choắt. Đó là Dế Mèn. Mèn nhớ lại những chuyện cũ mà ân hận, mà xót xa. "Giá như mình không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi… Anh Choắt ơi! Tôi không ngờ… Tôi dại quá!". Mèn thầm nghĩ vậy. Giờ đây, khi đứng trước mộ Dế Choắt, Mèn mới nhận ra sai lầm của mình, mới biết phải sửa ngay sai lầm đó. Mèn nghĩ:

"Có biết đâu mà lường: hung hăng, hống hách thì chỉ có đem thân mà trả nợ cử chỉ ngu dại. Tất cả là tại tôi, anh Choắt ạ! Tôi mà không trêu chị Cốc thì bây giờ anh vẫn còn sống…". Mèn nghĩ đến lời dặn dò của Dế Choắt, một lời khuyên chân thành đã kéo Mèn ra khỏi vẻ hung hăng thường ngày: "Ở đòi mà có thói hung hãng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn thì cũng mang vạ vào mình…". Mèn đứng lặng hồi lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên, nghĩ về tất cả mọi người và những cử chỉ của mình mà thấy lòng ân hận: "Không anh Choắt ạ, anh ở nơi chín suối hãy yên tâm, tôi sẽ sửa sai khi còn chưa muộn. Tôi sẽ không phụ lời anh dặn dò đâu! Anh cứ yên tâm!".

Mặt trời đã gần lặn, chỉ còn một chút ánh sáng yếu ớt soi khắp không gian. Dế Mèn cúi xuống bốc một nắm đất đắp lên mộ cho Choắt. Mèn nhìn mộ Choắt lần cuối cùng rồi quay gót, quả quyết bước đi…

Gió vẫn thổi, cỏ cây, hoa lá lao xao rồi cúi rạp về phía mộ Choắt chào vĩnh biệt. Sương đã xuống, sương rơi từng giọt trên cỏ, từng giọt trên mộ Dế Choắt. Mặt trời đã lặn hẳn, cỏ cây vẫn như rì rào, lao xao, gió thổi mạnh sương vẫn xuống. Màn sương trắng in hình một chú Dế cúi đầu lầm lũi đi xa dần…

Cre: https://h.vn/hoi-dap/question/190014.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
15 tháng 8 2016 lúc 9:40

Đặt MÙI = \(n\), ta có: \(n^2=1000.T\widehat{A}N+n\)

hay \(n^2-n⋮1000\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮1000\)

Giải tương tự như trên, ta có đáp số: \(625.625=390625\).

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Thủy
Xem chi tiết
Ashshin HTN
11 tháng 7 2018 lúc 7:53

2001/2002 lớn hơn

Bình luận (0)
Trần Tuấn Anh
11 tháng 7 2018 lúc 7:54

phần bù đến 1 của 2000/2001 là 1- 2000/2001=1/2001

phần bù đến 1 của 2001/2002 là 1-2001/2002=1/2002

Vì 1/2001>1/2002 nên 2000/2001<2001/2002

Bình luận (0)
Vân Sarah
11 tháng 7 2018 lúc 7:56

1- \(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{1}{2001}\)

1 - \(\frac{2001}{2002}\)=  \(\frac{1}{2002}\)

Vì \(\frac{1}{2001}\)\(\frac{1}{2002}\)nên \(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{2001}{2002}\)

Bình luận (0)
Vũ Trí Kiên
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
11 tháng 9 2017 lúc 19:43

​3^42 : 2^81 = 3^:(2^2)

suy ra 3^42 < 2^81

mình đúng nhớ cho điểm đó

Bình luận (0)
Vũ Trí Kiên
11 tháng 9 2017 lúc 19:46

MIK KO HIỂU BẠN CÓ THỂ GIẢI CỤ THỂ HƠN KO

Bình luận (0)
doan thi thuy duong
12 tháng 9 2017 lúc 17:55

QUA DE 3^42 > 2^81 CHAC CHAN DO

Bình luận (0)
nguyên hai ha
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
8 tháng 8 2020 lúc 16:12

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(=1-\frac{1}{2020}>1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyên hai ha
8 tháng 8 2020 lúc 16:14

Thank you bạn dcv new ^ ^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
8 tháng 8 2020 lúc 16:17

nhầm dấu rồi bé hơn 1 chứ:v bạn sửa lại hộ mình nhà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa